Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Owen Willans Richardson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Thêm ku:Owen Richardson
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 11:
| work_institutions = [[Đại học Cambridge]]<br />[[Đại học Princeton]]<br />[[King's College London]]
| alma_mater = [[Đại học Cambridge]]<br />[[University College London|University College, London]]
| doctoral_advisor = [[Joseph John Thomson|J. J. Thomson]]
| doctoral_students = [[Karl Taylor Compton]]<br />[[Clinton Davisson]]
| known_for = [[Định luật Richardson]]
Dòng 17:
}}
 
'''Sir Owen Willans Richardson''' (26.4.1879 – 15.2.1959) là nhà [[vật lý học|vật lý]] người [[Anh]] đã đoạt [[Giải Nobel Vật lý]] năm 1928 cho công trình nghiên cứu của ông về hiện tượng [[phát nhiệt ion]] (thermionic emission), đã dẫn tới [[định luật Richardson]].<ref name="nobelbio">{{chú thích web | author=Nobel Foundation | title=Owen Willans Richardson: The Nobel Prize in Physics 1928 | url=http://www.nobel.se/physics/laureates/1928/richardson-bio.html | work=Les Prix Nobel | publisher= | year=1928 | accessdate=2007-09-17}}</ref>
 
== Cuộc đời và Sự nghiệp ==
Dòng 23:
 
[[Tập tin:Richardson,Owen Willans 1934 London.jpg|nhỏ|trái|Owen Willans Richardson (1934)]]
Sau khi tốt nghiệp năm 1900, ông bắt đầu nghiên cứu việc các vật thể nóng phát ra điện ở [[Phòng thí nghiệm Cavendish]] tại Cambridge, và năm 1902 ông được làm nghiên cứu sinh ở Trinity College. Năm 1901, ông đã chứng minh rằng dòng điện, từ một sợi dây nóng lên dường như phụ thuộc theo số mũ vào nhiệt độ của sợi dây với một công thức toán học tương tự như [[phương trình Arrhenius]]. Chứng minh này được gọi là "định luật Richardson". Ông cũng nghiên cứu [[hiệu ứng quang điện]], [[tỷ số từ quay|hiệu ứng từ quay]] (gyromagnetic ratio), việc phát ra [[electron|điện tử]] bởi các [[phản ứng hóa học]], [[tia X]] mềm, và [[phổ]] [[hiđrô]].
 
Richardson làm giáo sư ở [[Đại học Princeton]] từ năm 1906 tới 1913. Năm 1914 ông trở về Anh làm giáo sư Vật lý học ở [[King's College London]], sau đó ông làm giám đốc nghiên cứu.