Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Tham khảo}} → {{tham khảo}} using AWB
chi tiết không cần thiết
Dòng 18:
sil = VIE
}}
'''Tiếng Việt''', hay '''Việt ngữ''', đôi khi cũng được gọi "tiếng Việt Nam",<ref name="Tên khác">{{Chú thích sách|author=Lê Bá Khanh|coauthors=Lê Bá Kông|title=Vietnamese-English/English-Vietnamese Dictionary|origyear=1975|edition=lần in số 7|year=1998|publisher=NXB [[Hippocrene Books]]|location=[[Thành phố New York]] ([[Hoa Kỳ]])|language=tiếng Việt, Anh|id=ISBN 0-87052-924-2|page=315|quote='''Việt.&nbsp;— Nam''':... Tiếng&nbsp;— Nam: Vietnamese... Ông ấy có thể nói tiếng — Nam: He can speak Vietnamese.}}</ref> là ngôn ngữ của người Việt (người [[Người Việt|Kinh]]) và là ngôn ngữ chính thức tại [[Việt Nam]]. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với hơn bốn triệu [[người Việt hải ngoại]] (trong đó có gần 1.8 triệu [[người Mỹ gốc Việt]]).<ref>US Census Bureau http://factfinder2.census.gov/</ref> Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các [[dân tộc thiểu số]] tại Việt Nam. Mặc dù tiếng Việt có một số [[từ vựng]] vay mượn từ [[tiếng Hán]] và trước đây dùng [[chữ Hán]] để viết, sau đó được cải biên thành [[chữ Nôm]], tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc [[hệ ngôn ngữ Nam Á]] có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần<!-- số người sử dụng tiếng Khmer còn tranh cãi --> so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại). Ngày nay tiếng Việt dùng [[bảng chữ cái Latinh]], gọi là [[chữ Quốc Ngữ]], cùng các dấu thanh để viết.
 
Theo [[ISO 639-1]], mã của tiếng Việt là <code>vi</code>,<ref name="ISO 639-2">[http://www.loc.gov/standards/iso639-2/php/code_list.php Codes for the Representation of Names of Languages]</ref> còn mã ISO-639-2 của tiếng Việt là <code>vie</code><ref name="ISO 639-3">[http://www.ethnologue.com/show_language.asp?code=vie Ethnologue report for language code: vie<!-- Bot generated title -->]</ref>.