Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Hướng đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 9:
== Luật và Lời hứa ==
* [[Luật Hướng đạo]] là một bộ luật cá nhân sống động, hướng dẫn cách mà mỗi thành viên Hướng đạo sống cuộc sống của mình. Đây không phải là một sự kiềm chế lỗi lầm, vì vậy không được viết ra như một danh sách gồm những điều không nên làm. Nó chỉ nêu lên những điều gì là tốt và đang được trông đợi ở một Hướng đạo sinh.<ref name="VoL" /> Luật Hướng đạo vì thế là trái tim của phương pháp Hướng đạo. Cùng với [[Lời hứa Hướng đạo]], một Hướng đạo sinh tuyên hứa làm hết sức mình để tuân theo Luật Hướng đạo và lời hứa có nói đến những nguyên lý chính:<ref name="VoL" />
**Làm bổn phận đối với Thượng đế (một đấng quyền năng cao hơn, không phải chỉ là Thượng đế của [[Kitô hữu|Cơ Đốc nhân]])
**Bổn phận đối mọi người
**Bổn phận đối với bản thân
Dòng 20:
 
==Hệ thống đồng đội==
* '''Hệ thống hàng đội, cá nhân trong một nhóm'''. Hướng đạo được tổ chức thành những nhóm nhỏ (khoảng 5-7 Hướng đạo sinh) vì đây là cách tự nhiên mà các cậu bé làm việc với nhau[<ref name="AtS" /> 18]. Những hàng đội ("hàng đội" là cách dùng của [[Hướng đạo Việt Nam]]) này vì thế quan trọng hơn là đơn vị đoàn. Các hàng đội cần phải giữ nguyên thể trong mọi tình hống, có nghĩa là trong lúc làm việc, dựng lều, học tập, nấu ăn và tồn tại cùng chung với nhau[<ref name="AtS" /> 49]. Trong một hàng đội, các Hướng đạo sinh học làm việc với nhau trong lúc đội trưởng học trách nhiệm đối với mọi người. Cả hai phải nhượng bộ một phần sở thích cá nhân của mình vì điều này[<ref name="AtS" /> 24]. Hơn nữa Hướng đạo giao tiếp với cá nhân chớ không phải là một tập thể[<ref name="AtS" /> 21, 15]. Một Hướng đạo sinh có đặc tính riêng của mình trong nhóm và học hỏi như một cá nhân. Những ngành nhỏ tuổi hơn như [[Nhi sinh Hướng đạo|Nhi sinh]] và [[Ấu sinh Hướng đạo]] cũng được chia thành các "đàn". Trong lúc một đàn của Nhi sinh không có cơ cấu lãnh đạo trong đàn, các đàn Ấu sinh có một đàn trưởng nhất và một đàn trưởng nhì.
* '''Hội đồng Minh nghĩa'''. Các hàng đội Hướng đạo bị chi phối trước một Hội đồng Minh nghĩa được lập nên gồm các đội trưởng với sự cố vấn của các [[huynh trưởng Hướng đạo]]<ref name="AtS"/>. Đây là một hệ thống ngang vai (''peer system'') mà các Hướng đạo sinh cùng thảo luận về các cách cư xử hay thái độ của nhau và cũng là một phần trong tự trị.
 
Dòng 28:
 
==Tiến triển cá nhân ==
* '''Tự tin'''. [[Robert Baden-Powell]] muốn một [[Hướng đạo|Hướng đạo sinh]] học cách tự mình quyết định cho bản thân mình mà không phải chỉ đơn thuần theo hướng dẫn của đồng đội và [[huynh trưởng]] của mình như là một con trừu. Điều này sẽ giúp cậu ta thành một người đàn ông. Baden-Powell viết rằng một cách tượng trưng thì một Hướng đạo sinh nên chống chèo xuồng của chính mình. Không phải trong một chiếc xuồng chèo mà lưng của cậu ta quay về phía xuồng đang đi, được những người khác chèo chống và ai đó đang cầm lái nhưng cậu ta phải một mình trong một chiếc xuồng: đối diện với tương lai, tự mình chèo chống và cầm lái<ref name="RtS">{{chú thích sách | last = Baden-Powell | first = Robert | authorlink = Robert Baden-Powell | coauthors = | year = 1930 | url = | title = Rovering to Success | pages = 22 | publisher = | accessdate = | accessyear = }},</ref>. Hướng đạo dạy tự tin bằng cách đưa Hướng đạo sinh vào trong một môi trường có chút mạo hiểm, thử thách mà không có sự giúp sức của người khác bên cạnh. Vì thế (trong cùng lúc nó hấp dẫn), chương trình dựa vào một cuộc sống ngoài trời phiêu lưu, mang tính người lớn. "Công việc của một người đàn ông được chia ra vừa khổ cho một cậu bé"[<ref name="AtS" /> 32, 15].
* '''Tự quản'''. Giao phó trách nhiệm cho Hướng đạo sinh là yếu tố chủ chốt của phương pháp Hướng đạo: "trông cậu ta thi hành nhiệm vụ của mình một cách trung thực. Đừng tiếp tục xem chừng cậu ta làm thế nào. Hãy để cậu làm theo cách của cậu ta. Hãy để cho cậu ta vấp ngã nếu cần thiết nhưng trong mọi tình huống hãy để cho cậu ta một mình." Hàng đội vì vậy gần như độc lập trong khi đoàn được các đội trưởng trong hội đồng đội trưởng và Hội đồng Minh nghĩa điều hành[<ref name="AtS" /> 24, 32].
* '''Tự học'''. Giáo dục trong Hướng đạo nên tạo cơ hội cho một Hướng đạo sinh những tham vọng và khát vọng tự học hỏi, chúng có giá trị hơn là chỉ từ những hướng dẫn của các huynh trưởng. Điều này có thể thực hiện được bằng cách đề nghị Hướng đạo sinh đó bắt lấy những hoạt động mà hấp dẫn riêng cho cậu ta. Những điều này có thể được chọn ra từ trong sách ''[[Hướng đạo cho nam]]''[<ref name="AtS" /> 16, 60].