Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rắn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Dòng 108:
''Lưu ý: Biểu đồ này chỉ chỉ ra các mối quan hệ chứ không chỉ ra khoảng thời gian tạo nhánh tiến hóa.''<ref name=Lee/>
{{userboxbottom}}
Hồ sơ hóa thạch rắn là khá nghèo nàn do các [[bộ xương]] rắn thông thường là nhỏ và dễ gãy, làm cho sự hóa thạch là không phổ biến. Các hóa thạch có thể được nhận dạng như là rắn (mặc dù thường vẫn duy trì các chi sau) lần đầu tiên xuất hiện trong hồ sơ hóa thạch trong [[kỷ Creta]]<ref>Durand, J.F. (2004). "The origin of snakes". Geoscience Africa 2004. Abstract Volume, Đại học Witwatersrand, Johannesburg, Nam Phi, tr. 187.</ref>. Các hóa thạch rắn sớm nhất đã biết được tìm thấy tại các di chỉ trong khu vực Utah và Algeria, đại diện tương ứng cho các chi ''[[Coniophis]]'' và ''[[Lapparentophis]]''. Các hóa thạch này được cho là có niên đại tương ứng với [[tầng Alba]] hay [[tầng Cenomanum]] (dù không chắc chắn lắm) vào cuối kỷ Creta, khoảng 112 tới 94 Ma. Tuy nhiên, niên đại thậm chí còn sớm hơn đã từng được đề xuất cho một trong các di chỉ tại Algeria, có thể cổ tới mức tương ứng với [[tầng Apt]], 125 tới 112 Ma<ref name=timetree>Vidal N., Rage J.-C., Couloux A. và Hedges S.B. (2009). "Snakes (Serpentes)". Tr. 390-397 trong Hedges S.B. và Kumar S. (chủ biên), ''The Timetree of Life''. Nhà in Đại học Oxford.</ref>.
 
Dựa theo [[giải phẫu học so sánh]], người ta có sự đồng thuận cho rằng rắn là hậu duệ của một nhóm [[thằn lằn]]<ref name="Meh87">Mehrtens JM. 1987. Living Snakes of the World in Color. New York: Sterling Publishers. 480 tr. ISBN 0-8069-6460-X.</ref>{{Rp|11}}<ref name="Sanchez">{{cite web |last = Sanchez |first = Alejandro |title = Diapsids III: Snakes |work= Father Sanchez's Web Site of West Indian Natural History |url = http://www.kingsnake.com/westindian/metazoa12.html |accessdate = 07-08-2012}}</ref>. Người ta cũng cho rằng các loài trăn trong các họ [[Pythonidae]] và [[Boidae]] là các nhóm nguyên thủy nhất trong số các loài rắn hiện đại—chúng có các chi sau dạng vết tích: các ngón chân nhỏ xíu có vuốt gọi là các [[cựa hậu môn]], được chúng sử dụng để bấu víu trong khi giao phối<ref name="Meh87"/>{{Rp|11}}<ref name="legs"/>. Các họ [[Leptotyphlopidae]] và [[Typhlopidae]] cũng có các dấu tích của đai chậu, đôi khi xuất hiện như là các chỗ lồi ra dạng chất sừng khi nhìn thấy.