Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Băng tần U”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{MWband | freq = 40 tới 60 GHz }} '''Băng tần U''' là dải tần số vô tuyến từ 40 GHz tới 60 GHz trong [[phổ …”
 
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 5:
 
==Các băng tần sóng cực ngắn khác==
Phổ sóng cực ngắn thường được định nghĩa là [[phổ điện từ]] trong dải tần số 1.0  GHz đến 30  GHz, nhưng một số định nghĩa cũ hơn tính cả các tần số thấp hơn. Hầu hết các ứng dụng phổ biến trong dải tần 1,0 đến 30  GHz. Các băng tần số sóng cực ngắn, được định nghĩa bởi Hiệp hội Vô tuyến Anh (RSGB), được thể hiện trong bảng dưới đây. Chú ý là các tần số trên 30 GHz thường được gọi là "sóng mm". Tần số 30 GHz tương ứng với bước sóng 10 mm, hay 1  cm.
 
{| class="wikitable"
Dòng 25:
|[[Băng tần Q]]||30 tới 50 GHz
|-
|[[Băng tần U]]||40 tới 60 GHz
|-
|[[Băng tần V]]||50 tới 75 GHz
Dòng 38:
|}
 
Chú thích: "Băng tần P " đôi khi được dùng không chính xác cho băng tần Ku. "P" có nghĩa là "previous" (trước) là băng tần radar dùng ở Anh có dải tần 250 đến 500  MHz, hiện nay băng tần hoàn toàn lỗi thời theo tiêu chuẩn 521 của IEEE, xem [http://www.radioing.com/eengineer/bands.html] và [http://www.microwaves101.com/encyclopedia/letterbands.cfm]. Đối với các định nghĩa khác, xem [http://www.jneuhaus.com/fccindex/letter.html Letter Designations of Microwave Bands]
 
==Tham khảo==
<references />
* 5th Framework Programme Information Societies Technologies (IST) - Multifunctional Automotive Radar Network (RadarNet) [http://www.radarnet.org/publications/zip/its_paper.pdf]
* The design of a real-time 94&nbsp;GHz passive millimetre-wave imager for helicopter operations, R. Appleby, R. Anderton, N. Thomson, J. Jack, Proc. SPIE, '''5619''', pp. &nbsp;38 (2004). {{doi|10.1117/12.581336}}
 
==Liên kết ngoài==
Dòng 51:
{{EMSpectrum}}
 
[[CategoryThể loại:Phổ vô tuyến]]