Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Astatin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 101 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q999 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 95:
 
== Lịch sử ==
Sự tồn tại của "eka-iodine" đã được [[Dmitri Ivanovich Mendeleev|Dmitri Mendeleev]] dự đoán. Astatin (theo [[tiếng Hy Lạp]] αστατος ''astatos'', nghĩa là "không ổn định") được tổng hợp đầu tiên năm 1940 bởi [[Dale R. Corson]], [[Kenneth Ross MacKenzie]], và [[Emilio Segrè]] tại [[đại học California tại Berkeley|đại học California, Berkeley]] bằng cách bắn phá hạt nhân [[bitmut|bismuth]] bởi các [[hạt alpha|hạt anpha]].<ref>{{chú thích tạp chí
| title = Artificially Radioactive Element 85
| author = D. R. Corson, K. R. MacKenzie, and E. Segrè
Dòng 135:
 
== Đặc điểm ==
Nguyên tố [[phóng xạ]] cao này được xác nhận bởi các [[phương pháp phổ khối lượng|khối phổ kế]] là có tính chất hóa học giống các [[halogen]] khác, đặc biệt là [[iốt]], mặc dù astatin được xem là có tính kim loại mạnh hơn iốt. Các nhà nghiên cứu ở [[Brookhaven National Laboratory]] đã tiến hành các thí nghiệm để xác định và đo đạc các phản ứng liên quan đến astatin;<ref name=CRC>{{chú thích sách| author = C. R. Hammond |title = The Elements, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition| publisher =CRC press| isbn = 0849304857| year = 2004}}</ref> tuy nhiên, nghiên cứu hóa học của astatin bị giới hạn bởi nó cực kỳ hiếm, và nó có thời gian sống cực ngắn. Đồng vị bền nhất của nó có [[chu kỳ bán rã]] khoảng 8,3 giờ. Các sản phẩm cuối cùng của phân rã astatin là các [[đồng vị của chì]]. Các halogen có màu tối hơn khi khối lượng phân tử và số nguyên tử tăng. Do đó, theo xu hướng này, astatin có thể được trông đợi là một chất rắn gần như đen, và khi nóng nó thăng hoa thành hơi màu đen, tía (sẫm hơn iốt). Astatin được cho là tạo thành các [[liên kết ion]] với các [[kim loại]] như [[natri]] giống như các halogen khác, nhưng có thể bị thay thế ở dạng muối bởi các halogen nhẹ và hoạt động mạnh hơn. Astatin có thể phản ứng với [[hiđrô|hydro]] tạo thành [[astatan]], có khả năng hòa tan trong nước tạo thành axit hydroastatic mạnh đặc biệt. Astatin là nguyên tố hoạt động yếu nhất của nhóm halogen.<ref>{{chú thích tạp chí | journal = Annual Review of Nuclear Science | volume = 9 | pages = 203–220 | year = 1959 | doi = 10.1146/annurev.ns.09.120159.001223 | title = Technetium and Astatine Chemistry | first = E. | last = Anders}}</ref>
 
== Phân bố ==
Dòng 144:
| accessdate = 2008-06-22 }}</ref> The most long-lived of these naturally occurring astatine isotopes is <sup>219</sup>At with a half-life of 56 seconds.
 
Astatin là nguyên tố xuất hiện trong tự nhiên hiếm nhất với tổng khối lượng trong vỏ Trái Đất được ước tính nhỏ hơn 28 gram vào bất cứu thời điểm nào. ''[[Sách Kỷ lục Guinness|Sách kỷ lục Guinness]]'' ghi nhận đây là nguyên tố hiếm nhất trên Trái Đất: "chỉ khoảng 25 [[gramgam|g]] nguyên tố astatin (At) có mặt trong tự nhiên".
 
=== Sản xuất ===
 
Astatin được tạo ra bằng cách bắn phá [[bitmut|bismuth]] bởi các [[hạt alpha|hạt anpha]] mạnh tạo ra các đồng vị có thời gian sống tương đối lâu <sup>209</sup>At đến <sup>211</sup>At, các đồng vị này có thể được tách ra bằng cách nung nóng trong không khí. Năng lượng các hạt anpha được sử dụng để bắn phá sẽ cho biết loại đồng vị nào sẽ được tạo ra:
 
:{| class="wikitable"