Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tương đối ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[ngôn ngữ học]], '''giả thuyết Sapir–Whorf''' ([[tiếng Anh]]: ''Sapir–Whorf hypothesis'', viết tắt '''SWH'''; còn được gọi là giả thuyết '''tính tương đối của ngôn ngữ''') đưa ra định đề về quan hệ giữa các [[Phạm trù ngữ pháp|phạm trù]] [[ngữ pháp]] của [[ngôn ngữ]] mà một con người nói và cách mà người đó hiểu biết thế giới và hoạt động. Tuy nó được gọi là ''[[giả tuyết]]'' Sapir–Whorf, nhưng nó thực sự là một [[tiên đề]] cơ bản do hai nhà ngôn ngữ học [[Edward Sapir]] và sinh viên đồng thời là cộng sự của ông [[Benjamin Whorf]] xây dựng.
 
Giả thuyết này cho rằng tínhđặc nếttính của một ngôn ngữ có ảnh hưởng đối với những suy nghĩ quen thuộc của những người nói ngôn ngữ đó. Những kiểu mẫu khác trong ngôn ngữ gây ra kiểu mẫu khác trong suy nghĩ. Giả thuyết này phản đối quan niệm dùng ngôn ngữ để miêu tả thế giới một cách hoàn toàn khách quan, vì nó chấp nhận rằng cấu trúc của một ngôn ngữ nào đó uốn nắn những suy nghĩ của cộng đồng nói ngôn ngữ đó. Giả thuyết Sapir–Wharf được trình bày bằng cách mạnh hay cách yếu.
 
==Lịch sử==
Dòng 46:
{{reflist}}
 
[[Thể loại:Nhân chủngloại học]]
[[Thể loại:Xã hội học]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ học]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tâm lý học]]