Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Polyme nanocompozit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải|)
Dòng 11:
 
==Cấu trúc của nanoclay==
[[ImageHình:nanoclay.jpg|phải|nhỏ|250px|Cấu trúc lý tưởng của nanoclay montmorillonit]]
Năm 1933, U. Hoffman, K. Endell và D. Wilm công bố cấu trúc tinh thể lý tưởng của [[montmorillonit]] ''(xem hình bên)''. Cấu trúc này bao gồm 02 tấm tứ diện chứa [[silic]] và 01 tấm bát diện chứa [[nhôm]] hoặc [[magiê]] diện bị kẹp giữa 2 tấm tứ diện. Các tấm này có chung các nguyên tử [[oxy]] ở đỉnh.
Do khả năng thay thế đồng hình của Si<sup>4+</sup> cho Al<sup>3+</sup> ở tấm tứ diện và của Al<sup>3+</sup> cho Mg<sup>2+</sup> ở tấm bát diện mà giữa các lớp nanoclay có điện tích âm. Các điện tích âm này được trung hòa bởi các [[cation]] như Ca<sup>2+</sup> và Na<sup>+</sup> ở giữa các lớp clay. Ngoài ra, do nanoclay có tính ưa nước cao, giữa các lớp nanoclay thường có các nguyên tử [[nước]]. Các lớp nanoclay được liên kết với nhau bằng lực [[van der Waals]].