Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Hướng đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 32:
* '''Tự học'''. Giáo dục trong Hướng đạo nên tạo cơ hội cho một Hướng đạo sinh những tham vọng và khác vọng tự học hỏi, chúng có giá trị hơn là chỉ từ những hướng dẫn của các huynh trưởng. Điều này có thể thực hiện được bằng cách đề nghị Hướng đạo sinh đó bắt lấy những hoạt động mà hấp dẫn riêng cho cậu ta. Những điều này có thể được chọn ra từ trong sách ''[[Hướng đạo cho nam]]''[<ref name="AtS" /> 16, 60].
* '''Hệ thống phù hiệu''' hay '''Bảng theo dõi Tiến triển Cá nhân'''. Nó dựa vào hai yếu tố bổ sung:
**[[Chuyên hiệu]] (Bằng chuyên môn) có ý là khuyến khích Hướng đạo sinh học hỏi một đề tài mà có thể là công việc hay sở thích của cậu ta, vì vậy bao gồm nhiều loại hoạt động, không phải luôn luôn có liên quan đến trò chơi Hướng đạo.
**Các phù hiệu Đẳng cấp (nói tắc là cấp hiệu hay đẳng hiệu) và Hệ thống Tiến triển:
***Các phù hiệu Đẳng cấp là các giai đoạn thành công mà Hướng đạo sinh học các kỹ thuật cần thiết cho trò chơi Hướng đạo. Thử nghiệm quan trọng cuối cùng (đệ nhứt đẳng cấp) cho ngành Thiếu nam và nữ là tự hoạch định một chuyến du hành để chứng minh sự độc lập của cậu ta hay cô ta.
Dòng 38:
:Các phù hiệu đẳng cấp không phải là mục tiêu cuối cùng nhưng là một bước đầu tiên mang đến sự cổ vũ khuyến khích cho một Hướng đạo sinh.[<ref name="AtS" /> 56-57] Hướng đạo sinh nên tự mình quyết định tiến bước vì mình thích vậy mà không cần những tiêu chuẩn nữa. Hướng đạo không nên là một tiêu chuẩn cao của tri thức.[<ref name="SfB"/> 331] Tuy nhiên, đến đây thì phương pháp cũng đã tới hạn. Bằng cách nâng cao các tiêu chuẩn, các phù hiệu thành thạo trở thành phù hiệu "chuyên môn" và các phù hiệu đẳng cấp trở nên cuối cùng hoặc như tại Mỹ, các đẳng cấp phụ được xây dựng trên các phù hiệu đẳng cấp.
* '''Không tranh đua'''. Giáo dục trong Hướng đạo là không tranh đua bởi vì Hướng đạo sinh nên học hỏi, vì họ thích đề tài đó, chứ không phải là để tranh đua và muốn hơn thua với người khác[<ref name="AtS" /> 28].
* '''Cá nhân'''. Giáo dục trong Hướng đạo thiên về cá nhân vì mọi Hướng đạo sinh phải có cảm hứng để học tập, thậm chí là những ai vụng về. Mục tiêu không phải chất lượng của toàn thể đoàn thể mà là Hướng đạo sinh nên tập trung tiếp thu theo cấp độ của chính mình. Các phù hiệu biểu hiện không chỉ một vài chất lượng hiểu biết hoặc kỹ năng nào đó như "tổng số nổ lực mà Hướng đạo sinh đặt vào công việc của mình." Các tiêu chuẩn vì thế không dể gì mà định nghĩa cho đúng như mục đích[<ref name="AtS" /> 28].
 
==Thiên nhiên==