Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Bắc Cực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 32 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q662656 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
Sao Bắc cực trong lịch sử đã được các nhà thám hiểm, hàng hải, người đi rừng sử dụng để xác định [[vĩ độ]] của họ trên [[Trái Đất]]. Từ một điểm bất kỳ trên bán cầu bắc, giá trị của góc từ đường [[chân trời]] tới sao Bắc cực ([[cao độ]] của nó) là bằng vĩ độ của người quan sát trên Trái Đất. Ví dụ, người quan sát nhìn thấy sao Bắc cực nằm cách chân trời 30°, thì người quan sát đang có mặt tại [[vĩ tuyến]] 30°.
 
Polaris có [[cấp sao biểu kiến|độ sáng biểu kiến]] là 1,97<sup>[[cấp sao biểu kiến|m]]</sup>. Khoảng [[3000 TCN]], sao [[Thuban]] trong chòm sao [[Thiên Long]] nằm gần thiên cực bắc nên được coi là sao Bắc cực. Với cấp sao biểu kiến 3,67 <sup>m</sup>, sao Bắc cực khi đó mờ hơn sao Bắc cực ngày nay khoảng năm lần. Ngôi sao sáng [[Sao Chức Nữ|Vega]] trong chòm sao [[Thiên Cầm]] sẽ trở thành sao Bắc cực vào khoảng năm 14.000.
 
So sánh với các ngôi sao sáng nhất: sao [[Sao Thiên Lang|Thiên Lang]] ([[tiếng Anh]]: ''Sirius'') −1,46 <sup>m</sup>, [[Mặt Trời]] −26,8<sup>m</sup>.
 
Hiện tại, không có [[Sao Nam cực]] có lợi ích giống như Polaris; ngôi sao mờ [[Sigma Octantis|σ Octantis]] nằm gần thiên cực nam nhất. Tuy nhiên, chòm sao [[Nam Thập Tự]] hay còn gọi là sao Nam Tào, chỉ thẳng tới nam cực của thiên cầu.
Dòng 14:
*[[Polaris]]
*[[Thuban]]
*[[Sao Chức Nữ|Vega]]
*[[Nam Thập Tự|Crux]]
*[[Sigma Octantis|σ Octantis]]