Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến cố Bắc Kỳ (1873)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2494202 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Thông tin chiến tranh
|conflict=Biến cố Bắc Kỳ 1873
|partof=[[Chiến tranh Pháp-Đại Nam|Pháp xâm lược Đại Nam]]
|image=[[Tập tin:CaptureHaiDuong.jpg|300px]]
|caption=Quân Pháp chiếm Hải Dương
Dòng 10:
|result=Pháp chiến thắng
|combatant1={{flagicon|France|size=23px}} [[Pháp]]
|combatant2=[[Tập tin:Flag of Vietnam (1802-78).gif|25px]] [[Nhà Nguyễn]]<br />[[Tập tin:Black Flag Army Flag.jpg|23px]] [[Quân Cờ Đen|Quân cờ đen]]
|commander1={{flagicon|France|size=23px}} [[Francis Garnier]]
|commander2=[[Tập tin:Flag of Vietnam (1802-78).gif|25px]] [[Tự Đức]]
Dòng 19:
|notes=
}}
Sau khi [[Pháp đánhtrận thành Hà Nội lần thứ nhất(1873)|thành Hà Nội thất thủ]], triều đình Huế phản kháng mạnh mẽ việc đại úy Garnier bất ngờ đánh thành Hà Nội. Các quan lại và binh lính triều đình cũng nhận được lệnh chuẩn bị đối phó với quân Pháp. Để đáp lại, Garnier cho quân đánh các tỉnh xung quanh Hà Nội để thực hiện việc bình định Bắc Kỳ như một việc đã rồi.
 
==Phản ứng của phía Việt Nam==
[[Tập tin:DistributeArms.jpg|nhỏ|phải|260px|Quân Pháp phát vũ khí cho lính mộ tình nguyện bản xứ]]
Triều đình Huế sức cho đoàn sứ [[Tên gọi Việt Nam#Đại Nam|Đại Nam]] đang thương nghị ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] phản kháng hành động chiếm thành của F.Garnier ở [[Bắc Kỳ]], yêu cầu thống đốc Dupré ra lệnh cho Francis Garnier rút quân và thuộc hạ ra khỏi thành Hà Nội, đồng thời sai chưởng vệ Phan Đề làm đề đốc, Nguyễn Trọng Hợp làm tán lý cùng với Bùi Ấn Niên làm khâm phái, với 1.000 quân từ [[Huế]] và [[Nghệ An]] thẳng tiến ra Bắc tăng cường để chống với quân Pháp. Triều đình cũng ra lệnh cho các quan đầu tỉnh ở các khu vực trọng yếu phải đóng cọc nhọn xuống các lòng sông ăn thông với sông Hồng để ngăn chận tàu thuyền của đối phương.
 
Vua [[Tự Đức]] và triều đình Huế cũng sai Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cùng với hai giáo sĩ Gia Tô là giám mục Sovier, linh mục Danzelger ra Hà Nội điều đình với Garnier. Các khâm phái, khâm mạng, các quan cũ ở Hà Nội đều bị cách chức chờ đợi xử phạt.
Dòng 68:
Ngay sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế phái Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cùng hai giáo sĩ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Gia Tô]] là Sohier và Danzelger ra Hà Nội để điều đình với Garnier nhưng Garnier đã cho quân binh đánh chiếm thêm nhiều nơi khác ở Bắc Kỳ. Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định nối nhau thất thủ. Tự Đức liền khiến Tam Tuyên tổng thống Hoàng Tá Viêm sung tiết chế Bắc Kỳ quân vụ và tham tán Tôn Thất Thuyết đem theo 1.000 quân đến đóng ở phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh lo việc phòng ngự. Tuy nhiên, quân tăng phái triều đình ra đến Thanh Hóa thì phải ngưng lại vì thành Ninh Bình đã bị quân Pháp đánh chiếm.
Trong khi Garnier đánh chiếm thành Nam Định thì ở Sơn Tây [[Quân Cờ Đen|Quân cờ đen]] do [[Lưu Vĩnh Phúc]] chỉ huy hoạt động mạnh và đánh chiếm lại đồn phòng thủ của quân Pháp ở Phủ Hoài và nhiều tiền đồn ở sát Hà Nội chỉ vài cây số. Garnier phải cử tàu Scorpion chở 15 lính tăng viện cho Bain de la Coquerie và ngay sau đó tàu này phải ra cửa Cấm chờ tàu Decrès chở quân tăng viện từ Sài Gòn gởi ra.
 
Ngày 18 tháng 12 năm 1873, sau khi cử y sỹ Harmand giữ chức quản trị quân sự cùng với 25 lính thủy giữ thành Nam Định, Garnier quay trở về Hà Nội để dự trù một cuộc hành quân phản công ở Phủ Hoài vào ngày 21 tháng 12 năm 1873. Tuy nhiên, vào buổi chiều ngày 19 tháng 12 năm 1873, Garnier phải đón tiếp đoàn thương nghị của triều đình Huế do Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cầm đầu cùng với 2 giáo sĩ Gia Tô. Garnier liền niêm yết cáo thị tạm ngừng chiến để thương nghị tìm giải pháp hòa bình.