Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Ross”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 50 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q164466 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Hình:Antarctica Map.png|nhỏ|Bản đồ [[Nam Cực]]]]
 
'''Biển Ross''' là một vịnh sâu của [[Nam Đại Dương|Nam Băng Dương]] vào [[Nam Cực]], giữa [[đảo Victoria]] và [[đảo Marie Byrd]].
 
==Mô tả==
Biển Ross được khám phá bởi [[James Clark Ross|James Ross]] vào năm 1841. Phía tây biển Ross là [[đảo Ross]] với [[núi lửa Erebus]], phía đông là [[đảo Roosevelt]] nằm ở Nam Cực. Phía Nam được bao quanh bởi [[thềm băng Ross]] <ref name="Biển Ross">[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/510142/Ross-Sea Biển Ross]</ref> Ông [[Roald Amundsen]] bắt chuyến tham hiểm [[Nam Cực]] vào năm 1911 từ [[vịnh Cá heo]]. Phần phía Nam của biển Ross là [[bờ biển Gould]], cách [[vùng địa lý Nam Cực]] khoảng 200 dặm.
 
Tất cả vùng đất ở biển Ross được tuyên bố chủ quyền thuộc về [[New Zealand]], nhưng một số quốc gia ngoài [[khối Thịnh vượng chung Anh|khối Thịnh Vượng chung]] không công nhận tuyên bố này. Vào ngày 22/02/2007, một con [[mực khổng lồ]] dài 10 mét, nặng 495&nbsp;kg được bắt được tại biển Ross.
 
==Tầm quan trọng về bảo tồn hệ sinh thái==
 
[[Hệ động thực vật]] tương tự phía Nam của vùng [[biển]] [[Nam Cực]]. Vào mùa hè, nước biển giàu [[chất dinh dưỡng]] nhờ các [[sinh vật phù du]] cung cấp thức ăn cho các loại cá, [[hải cẩu Pinniped]], [[cá heo]] và chim biển. Các vùng ven biển có các loài như [[chim cánh cụt Adelie]] & [[chim cánh cụt hoàng đế|chim cánh cụt Hoàng đế]]. [[Chim cánh cụt]] đã được quan sát thấy ở một số nơi ở biển Ross từ hai hướng bờ biển và vùng biển mở.<ref name="Biển Ross"/>.
 
Biển Ross là vùng biển nằm trong giai đoạn cuối của quá trình hình thành [[Trái Đất]] nên không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người. Vì vậy, biển Ross không bị [[ô nhiễm môi trường|ô nhiễm]], bị khai thác và bị xâm lấn bởi các loài khác. Do đó, Biển Ross được các nhà [[sinh học|sinh vật học]] xem là một cơ hội tuyệt vời để khám phá nghiên cứu.<ref>[http://www.asoc.org/AntarcticAdvocacy/CampaignstoProtectAntarctica/ProtectingtheRossSea/tabid/140/Default.aspx Tổ chức ASOC] (liên kết đã mất)</ref>
 
== Xem thêm ==