Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh phu thê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 2 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q564560 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Banh xu xe (Vietnam).JPG|nhỏ|phải|Bánh phu thê làm lễ vật [[lễ ăn hỏi|ăn hỏi]] ở Hà Nội.]]
[[Tập tin:Bánh phu thê.jpg|nhỏ|phải|Bánh phu thê với lá gói truyền thống ở Huế.]]
'''Bánh phu thê''' (hay được gọi chệch là '''bánh xu xê''' hoặc '''bánh xu xuê''') là một loại bánh ngọt cổ truyền của [[Việt Nam]].
Dòng 11:
Để làm bánh, người ta phải chọn loại gạo [[nếp cái hoa vàng]] thơm ngon. Gạo đem vo sạch, để ráo nước và dùng cối giã chứ không được xay bằng máy. Sau đó, lọc lấy tinh bột gạo. Một cân gạo nếp cái hoa vàng thường chỉ lấy được 4 lạng tinh bột. Bột lọc đó lại đem xay cho thật nhuyễn rồi phơi hoặc sấy khô để qua 15 ngày mới đem ra làm bánh, nếu làm ngay thì bánh sẽ nát.
 
Nhân bánh là [[đậu xanh|đỗ xanh]] ngâm kỹ đãi sạch vỏ. Đem hấp chín, nghiền mịn, thắng với [[đường (chất)|đường]] và trộn lẫn vài sợi [[dừa]] đã được nạo nhỏ. Khi ăn, bánh thường được cắt làm bốn nên trong nhân bánh 4 hạt sen được đặt ở 4 góc.
 
Khi bóc chiếc bánh ra ta sẽ thấy bánh có màu vàng ươm trong suốt nhìn rõ những sợi đu đủ nạo nhỏ rắc lẫn bên trong trông thật hấp dẫn. Màu vàng của vỏ bánh được tạo thành từ hoa [[dành dành]]. Người làm bánh đem hoa dành dành phơi khô, khi nào làm bánh thì ngâm vào nước sôi để chiết xuất nước có màu vàng, lấy nước này trộn vào bột để tạo màu bánh.
Dòng 18:
 
==Sử dụng==
Ở nhiều nơi tại Việt Nam bánh được sử dụng như một lễ vật đựng trong các tráp [[lễ ăn hỏi|ăn hỏi]]. Trong đám cưới người ta cũng dùng bánh này làm món tráng miệng.
 
==Chú thích==