Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hộ mậu dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 44 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q179073 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
 
== Lý thuyết và thực tế ==
Về lý thuyết, việc áp đặt các tiêu chuẩn nói trên thuộc về lĩnh vực [[kinh tế học vĩ mô]], được các chính phủ áp dụng khi các báo cáo [[khoa học Thống kê|thống kê]] và các phân tích kinh tế-xã hội cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của việc nhập khẩu đối với sản xuất trong nước dường như lớn hơn so với lợi ích mà việc này.
*Đối với các quốc gia đã gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|Tổ chức thương mại thế giới]] (WTO) thì việc áp đặt này chỉ được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi và chỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang thực hiện việc [[bán phá giá]] hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v).
*Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên của WTO áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại: Việc áp đặt này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nhận được đơn kiện của các (nhóm, hiệp hội) [[công ty]] tại quốc gia đó về việc bán phá giá. Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa tại Mỹ vừa qua đối với các quốc gia [[xuất khẩu]] các mặt hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch.
 
Dòng 31:
* [[Rào cản thuế quan]]
* [[Rào cản kỹ thuật]]
* [[Tổ chức Thương mại Thế giới|Tổ chức thương mại thế giới]]
 
== Chống bảo hộ mậu dịch ==
Ngày [[14 tháng 2]] năm [[2009]], các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương các thành viên nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới ([[G7]]) nhóm họp tại [[Roma]], [[Ý|Italy]], với trọng tâm là soạn thảo những quy định chung đối phó với khủng hoảng kinh tế và đấu tranh chống những quyết định bảo hộ mậu dịch.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Chong-bao-ho-mau-dich--Trong-tam-cua-Hoi-nghi-G7/20092/8488.vnplus Chống bảo hộ mậu dịch - Trọng tâm của Hội nghị G-7]</ref>
 
Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên với tư cách là [[Tổng thống Hoa Kỳ]], ông [[Barack Obama]] hôm [[19 tháng 2]] năm [[2009]] đã cam kết hợp tác với [[Canada]] về năng lượng, phục hồi kinh tế và [[Afghanistan]], đảm bảo với [[Canada]] rằng ông sẽ không theo đuổi các chính sách bảo hộ mậu dịch.<ref>[http://chongbanphagia.vn/beta/diemtin/20090223/obama-cam-ket-khong-bao-ho-mau-dich Obama cam kết không bảo hộ mậu dịch]</ref>
 
Trong tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về kinh tế ngày [[1 tháng 3|1]] đến [[3 tháng 3]] năm [[2009]] tại [[Bruxelles|Brussels]] [[Bỉ]], các nhà lãnh đạo [[Liên minh châu Âu]] (EU) đã cam kết chống các hình thức bảo hộ mậu dịch trên thị trường chung của khối. Thông điệp mạnh mẽ này được [[Liên minh châu Âu|EU]] đưa ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về sự xuất hiện trở lại của chủ nghĩa bảo hộ ở [[châu Âu]], đặc biệt sau khi [[Pháp]] công bố những khoản viện trợ lớn cho ngành chế tạo xe hơi trong nước.<ref>[http://www.sggp.org.vn/thegioi/2009/3/182798/ EU chống bảo hộ mậu dịch]</ref> Ủy ban châu Âu (EC) tới đây sẽ xem xét và ra quyết định về việc Pháp cho vay ưu đãi 6 tỷ euro để ngành ô tô vượt qua khủng hoảng có vi phạm “bảo hộ mậu dịch” hay không.<ref>[http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/quoc-te/Kien_thuc_hoi_nhap-Cuu_tro_hay_bao_ho_mau_dich/ Cứu trợ hay bảo hộ mậu dịch?]</ref>
 
Việc [[Bắc Kinh]] chuyển đến các chính quyền địa phương khẩu hiệu “hãy mua hàng Trung Quốc” đang gây nên lo ngại sự trở lại của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và những biện pháp trả đũa.<ref>[http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/20327/ Trung Quốc bảo hộ mậu dịch]</ref>