Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Callisto (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
| atmosphere_composition = ~4{{Esp|8}}&nbsp;cm<sup>−3</sup> [[cacbon điôxít]]<ref name="Carlson 1999"/><br />lên tới 2{{Esp|10}}&nbsp;cm<sup>−3</sup> [[ôxy|ôxy phân tử]]<ref name="Liang 2005"/>
}}
'''Callisto''' (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được [[Galileo Galilei]] phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của [[Sao Mộc]].<ref name=Galilei>Galilei, G.; [http://www.physicspa.emichmsu.edu/jwooleycourses/chapter92009fall/Chapter9AST207/StarryMessenger.htmlpdf ''Sidereus Nuncius''] (13 tháng 3 năm 1610) [http://web.archive.org/web/20010223011934/http://www.physics.emich.edu/jwooley/chapter9/Chapter9.htmllưu trữ]</ref> Trong [[hệ Mặt Trời]], Callisto là vệ tinh lớn thứ ba, sau [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] cũng của Sao Mộc và vệ tinh [[Titan (vệ tinh)|Titan]] của [[Sao Thổ]]. Tuy kích thước bằng 99% [[Sao Thủy]] nhưng do có khối lượng riêng nhỏ, khối lượng của Callisto chỉ bằng 1/3 so với Sao Thủy. Trong số 4 vệ tinh lớn của Sao Mộc mà Galilei đã phát hiện từ thế kỉ 17, Callisto có khoảng cách với Sao Mộc xa nhất, trung bình 1.880.000&nbsp;km<ref name=orbit/>. Callisto cũng không tạo ra với 3 vệ tinh lớn còn lại hệ quỹ đạo cộng hưởng (1 chu kì quanh Sao Mộc của [[Ganymede]] bằng 2 lần chu kì của [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và bằng 4 lần của [[Io (vệ tinh)|Io]]). Dưới sức hút cực lớn của một "[[hành tinh khí khổng lồ]]" (gas giant) như Sao Mộc, một mặt của Callisto luôn luôn hướng về phía Sao Mộc, giống như [[Mặt Trăng]] luôn chỉ quay một mặt về phía [[Trái Đất]]. Do ở xa nhất trong 4 vệ tinh lớn, tác động của lực hấp dẫn và từ trường của Sao Mộc lên Callisto là yếu nhất<ref name=Cooper2001/>. Với những vệ tinh gần hơn, sức hút của Sao Mộc làm biến dạng chúng, khiến các lớp của những vệ tinh này ma sát sinh ra năng lượng. Ví dụ điển hình là Io, vệ tinh lớn nằm gần Sao Mộc nhất, dưới tác động của những năng lượng ngoại sinh này, đã hình thành các núi lửa vẫn đang hoạt động.
 
Callisto có cấu tạo một nửa là đất đá và nửa còn lại là băng, khối lượng riêng xấp xỉ 1,83 g/cm<sup>3</sup>. Theo những quan sát quang phổ, bề mặt của Callisto được cấu tạo từ băng nước, C0<sub>2</sub>, silicates và các [[hợp chất hữu cơ]]. Tàu thám hiểm Galileo khi nghiên cứu Sao Mộc và các vệ tinh của nó đã chỉ ra rằng, rất có thể ở phía dưới lớp bề mặt băng đá 1.000&nbsp;km là một đại dương.<ref name=Kuskov2005/><ref name=Showman1999/>
Dòng 110:
Bầu [[khí quyển (định hướng)|khí quyển]] của Callisto rất mỏng và được cấu tạo từ CO<sub>2</sub><ref name="Carlson 1999">{{chú thích tạp chí |last=Carlson |first=R. W.|coauthors=''et al.''|title=A Tenuous Carbon Dioxide Atmosphere on Jupiter's Moon Callisto|journal=Science|year=1999 |volume=283|pages=820–821|doi=10.1126/science.283.5403.820| url=http://web.archive.org/web/20070926195312/http://trs-new.jpl.nasa.gov/dspace/bitstream/2014/16785/1/99-0186.pdf|format=pdf|pmid=9933159}}</ref>. Đây là kết quả của máy quang phổ cận hồng ngoại của tàu Galileo khi quan sát được vạch hấp thụ ở bước sóng 4.2&nbsp;µm. Áp suất khí quyển là 7,5 × 10<sup>−12</sup> bar và mật độ phân tử thấp chỉ có 4 × 10<sup>8</sup> cm<sup>−3</sup>. Nếu như không có nguồn thay thế, lượng khí quyển rất nhỏ này sẽ nhanh chóng bị phát tán ra vũ trụ chỉ trong 4 ngày. Quá trình thăng hoa chậm chạp của các băng CO<sub>2</sub> có thể chính là nguồn duy trì sự tồn tại của lớp khí quyển này<ref name="Carlson 1999"/>.
 
[[Tầng điện li]] của Callisto được phát hiện cũng bởi tàu Galileo<ref name="Kliore 2002">{{chú thích tạp chí |last=Kliore|first=A. J. |coauthors=Anabtawi, A; Herrera, R. G.; ''et al.''|title=Ionosphere of Callisto from Galileo radio occultation observations |journal=Journal of Geophysics Research|year=2002|volume=107|pages=1407|doi=10.1029/2002JA009365| url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2002JGRA.107kSIA19K}}</ref>. Mật độ hạt điện trong tầng này là 7–17 × 10<sup>4</sup> cm<sup>−3</sup> khá lớn không tương thích với bầu khí quyển toàn CO<sub>2</sub> của Callisto. Người ta nghi ngờ rằng tầng điện li của Callisto có thể chủ yếu cấu thành từ O<sub>2</sub> với tỉ lệ lớn gấp 10 đến 100 lần CO<sub>2</sub><ref name="Liang 2005">{{chú thích tạp chí | last = Liang | first = M. C. | coauthors = Lane, B. F.; Pappalardo, R. T.; ''et al.'' | title = Atmosphere of Callisto | journal = Journal of Geophysics Research | year = 2005 | volume = 110 | pages = E02003 | doi = 10.1029/2004JE002322 | url=http://web.archive.org/web/20070926195310/http://yly-mac.gps.caltech.edu/ReprintsYLY/N164Liang_Callisto%2005/Liang_callisto_05.pdf|format=pdf}}</ref>. Mặc dù vậy, vẫn chưa phát hiện được oxy trong khí quyển của Callisto. Những quan sát từ [[kính viễn vọng không gian Hubble|kính viễn vọng Hubble]] đã cung cấp một cận trên cho mật độ của oxy trong khí quyển Callisto, phù hợp với với những tính toán về tầng điện ly đã nói ở trên.<ref name=Strobel2002>{{chú thích tạp chí|last=Strobel|first=Darrell F.|coauthors=Saur, Joachim; Feldman, Paul D.; et.al.|title=Hubble Space Telescope Space Telescope Imaging Spectrograph Search for an Atmosphere on Callisto: a Jovian Unipolar Inductor|year=2002|volume=581|pages=L51–L54|doi=10.1086/345803|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2002ApJ...581L..51S | journal = The Astrophysical Journal}}</ref> Bên cạnh đó Hubble còn phát hiện được một số khu vực tập trung oxy trên bề mặt Callisto.<ref name=Spencer2002>{{chú thích tạp chí|last= Spencer|first=John R.|coauthors=Calvin, Wendy M.|title=Condensed O2 on Europa and Callisto|year=2002|volume=124|pages=3400–3403| doi=10.1086/344307|url=http://www.boulder.swri.edu/~spencer/o2europa.pdf|format=pdf | journal = The Astronomical Journal}}</ref>
 
== Sự hình thành ==
Dòng 127:
== Khả năng tồn tại sự sống ==
 
Giống như [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], Callisto được cho là có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất. Có thể có những dạng sống [[vi sinh vật]] tồn tại trong đại dương bên dưới bề mặt của Callisto<ref name=Lipps2004>{{chú thích tạp chí|last=Lipps|first=Jere H.|coauthors=Delory, Gregory; Pitman, Joe; et.al.|title=Astrobiology of Jupiter’s Icy Moons|journal=Proc. SPIE|year=2004|volume=5555|pages=10|doi=10.1117/12.560356| url=http://web.archive.org/web/20070926195309/http://learning.berkeley.edu/astrobiology/2004ppt/jupiter.pdf|format=pdf}}</ref>. Mặc dù vậy, khả năng tồn tại sự sống trên Callisto không nhiều như Europa. Nguyên nhân căn bản là do lớp đại dương này có thể không có những vật liệu rắn cần thiết cho sự sống cũng như thiếu đi nguồn trao đổi nhiệt từ vùng lõi của Callisto. Nhà nghiên cứu Torrence Johnson, so sánh khả năng tồn tại sự sống trên Callisto và các vệ tinh khác của Sao Mộc như sau <ref name=Phillips>{{chú thích web|last=Phillips|first=T.| url=http://science.nasa.gov/newhomescience-news/headlinesscience-at-nasa/1998/ast22oct98_2.htm/|title=Callisto makes a big splash|publisher=Science@NASA|date=1998-10-23}}</ref>:
 
{{Trích dẫn|Những vật liệu cơ bản cấu thành nên sự sống - những chất hóa học tiền sinh - khá phổ biến trên các thiên thể của hệ Mặt Trời : các sao chổi, thiên thạch và các vệ tinh băng đá. Các nhà sinh học cho rằng chất lỏng và năng lượng là những yếu tố cơ bản để hỗ trợ cho sự sống. Vì thế thật thú vị khi tìm thấy ở một thiên thể khác sự tồn tại của nước. Nhưng, năng lượng cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng. Trong khi đại dương của Callisto chỉ được cung cấp nhiệt năng từ những chất phóng xạ phân rã trong lõi của nó, thì Europa còn được cung cấp nhiệt năng từ sự ma sát các lớp đất đá gây ra bởi lực hút của Sao Mộc.}}
 
Từ những suy luận như vậy, người ta cho rằng trong số 4 vệ tinh lớn của Sao Mộc, Europa là vệ tinh có khả năng tồn tại sự sống lớn nhất<ref name=Lipps2004/><ref name=François2005>{{chú thích tạp chí|last=François|first=Raulin|title=Exo-Astrobiological Aspects of Europa and Titan: from Observations to speculations|year=2005|volume=116|pages=471–487| url=http://wwwlink.springerlinkspringer.com/contentarticle/u8112784gx7j6266/fulltext10.pdf1007%2Fs11214-005-1967-x| format=pdf|doi=10.1007/s11214-005-1967-x | journal = Space Science Reviews}}</ref>.
 
== Những dự án khám phá Callisto ==
Dòng 139:
Các tàu thám hiểm Sao Mộc [[Pioneer 10]] và [[Pioneer 11]] của những năm 70 thế kỉ trước chỉ cung cấp rất ít thông tin về Callisto so với những điều đã biết về vệ tinh này trước đó từ những đài quan sát mặt đất<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|coauthors=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B. et.al. |title=Callisto|encyclopedia=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.| url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|format=pdf}}</ref>. Những phát hiện quan trọng chỉ diễn ra khi 2 tàu thám hiểm Voyager 1 và 2 bay qua Callisto vào năm 1979 và 1980. Chúng đã chụp được ảnh một nửa bề mặt Callisto với độ phân giải khá tốt, từ 1 đến 2&nbsp;km và xác định chính xác nhiệt độ bề mặt, khối lượng và hình dáng của nó<ref name=Moore2004/>. Sau đó, từ 1994 đến 2003, tàu Galileo đã 8 lần bay ngang qua Callisto, lần cuối cùng vào năm 2001 đã vào rất gần vệ tinh này, chỉ cách bề mặt của nó 138&nbsp;km. Nó đã chụp được ảnh toàn bộ bề mặt Callisto và đối với những vùng nhất định, chụp được ảnh với độ phân giải lên tới 15 m<ref name="Greeley 2000"/>. Vào năm 2000, [[tàu thám hiểm Cassini]] trên hành trình đến [[Sao Thổ]] cũng đã khảo sát quang phổ hồng ngoại các vệ tinh lớn của Sao Mộc với độ phân giải cao<ref name=Brown2003>{{chú thích tạp chí |last=Brown |first=R. H.|coauthors=Baines, K. H.; Bellucci, G.; ''et al.''|title=Observations with the Visual and Infrared Mapping Spectrometer (VIMS) during Cassini’s Flyby of Jupiter |year=2003 |journal=Icarus |volume=164 |pages=461–470 |doi=10.1016/S0019-1035(03)00134-9 |url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2003Icar..164..461B}}</ref>. Tháng 2 - 3 năm 2007, đến lượt tàu [[New Horizons]] trên hành trình tới [[sao Diêm Vương|sao Diêm vương]] cũng đã chụp những bức ảnh mới về bề mặt và quang phổ của Callisto<ref name=Morring2007>{{chú thích tạp chí|last=Morring |first=F.|title=Ring Leader |journal=Aviation Week&Space Technology|date=2007-05-07|pages=80–83}}</ref>.
 
Trong tương lai, một dự án mang tên Europa Jupiter System Mission (EJSM) (dự án nghiên cứu Sao Mộc và các vệ tinh, chủ yếu là Europa) liên kết giữa 2 trung tâm khoa học vũ trụ [[NASA]] và [[Cơ quan vũ trụ Châu Âu|ESA]] có thể được thực hiện vào năm 2020. Vào tháng 2/2009, 2 trung tâm này đã xác định đây là mục tiêu quan trọng có mức ưu tiên cao hơn dự án Titan Saturn System Mission (dự án khám phá vệ tinh [[Titan]] của Sao Thổ)<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/12/hi/sciscience/technature/7897585.stm|title=Jupiter in space agencies' sights|first=Paul|last=Rincon|publisher=BBC News|accessdate=2009-02-20|date=2009-02-20}}</ref>. Mặc dù vậy, đóng góp của phía ESA vẫn đang bị đặt dấu hỏi do vấn đề tài chính<ref>{{chú thích web|url=http://sci.esa.int/science-e/www/object/index.cfm?fobjectid=41177|title=Cosmic Vision 2015–2025 Proposals|date=2007-07-21|publisher=ESA|accessdate=2009-02-20}}</ref>. Dự án này có thể gồm một vệ tinh bay quanh Sao Mộc của ESA, một vệ tinh bay quanh Europa của NASA và một vệ tinh nghiên cứu từ trường Sao Mộc của [[Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản|JAXA]].
 
== Tiềm năng định cư ==