Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân bay”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
[[Tập tin:AirportFrankfurt fromair.jpg|nhỏ|300px|[[Sân bay Frankfurt]] nhìn từ trên cao]]
[[Tập tin:World-airport-map-2008.png|nhỏ|700px|phải|Phân bố sân bay trên thế giới]]
'''Sân bay''' (hay '''phi trường''') là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho [[máy bay]] cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển. Phi trường ([[từ Hán-Việt|từ Hán Việt]]) thường được dùng để gọi các sân bay tương đối lớn, nhưng hiện nay ít dùng.
 
'''Cảng hàng không''' (hay '''không cảng''') là loại sân bay dân dụng hiện đại, phục vụ việc vận chuyển hành khách và hàng hóa thương mại, do đó có thêm nhà ga hành khách và các phương tiện, dịch vụ khác.
 
Mỗi sân bay có ít nhất một [[đường băng]], là nơi để các [[máy bay]] cất cánh và hạ cánh, nhưng thường cũng có [[nhà máy bay]] và [[sân đậu máy bay]]. Ngoài ra, một sân bay có thể có nhiều phương tiện và cơ sở hạ tầng, bao gồm những trung tâm sửa chữa máy bay, trung tâm [[kiểm soát không lưu]], dịch vụ cho hành khách (như nhà hàng và phòng đợi), và các dịch vụ khẩn cấp. Những sân bay dành cho [[quân đội]] được gọi là sân bay quân sự. Sân bay quân sự loại lớn được gọi là [[căn cứ không quân]]. Một loại hình khác của sân bay quân sự là [[tàu sân bay|hàng không mẫu hạm]].
 
Những sân bay thường được nằm ở gần trung tâm của những thành phố hoặc vùng ngoại vi của nó, tất cả được đảm bảo bằng sự kết nối rất nhanh chóng bằng các hệ thống giao thông. Sân bay còn bao gồm một khu vực lân cận để đảm bảo an toàn cho hoạt động hàng không dân dụng và dân cư trong khu vực đó. Giới hạn khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay là 8 kilômét tính từ ranh giới cảng hàng không, sân bay trở ra.{{fact}}
Dòng 25:
Phần lớn những đường băng máy bay phục vụ cho những lần hạ cánh và cất cánh, Khi phi cảng chào đón một sự thông thương quan trọng, nó sẽ được xây dựng những đường băng máy bay thành từng nhóm hai đường băng song song, để tách biệt sự cất cánh và hạ cánh. Người ta cũng có thể có những đường băng tiếp đón cho mỗi sự vận động bằng phút hoặc giờ.
 
Thông thường những đường băng được lấy hướng theo chiều của gió trội nhất, người ta sẽ lợi dụng dòng hải lưu trong [[khí quyển Trái Đất|không khí]] để máy bay có thể dễ dàng cất cánh và sự hãm lại trở nên tốt hơn khi hạ cánh, máy bay luôn tự đối đầu với gió.
 
Những phi cảng lớn để khi không có gió nổi rõ nét hoặc hoặc có hai loại gió nổi nhất có thể có nhiều đường băng hoặc nhóm các đường băng, mỗi hướng một lối khác nhau. Khi có hai đường trục, nó có thể vuông góc nếu như hướng gió không được nổi lên rõ nét, để tìm dược hứong gió gần như đối mặt với gió. Nếu như có hai loại gió được nhận dạng, các hướng của đường băng được đánh dấu góc giữa các hướng gió. Bằng một cách đặc biệt, người ta có thể tìm thấy những phi cảng hoặc nhiều hướng đường băng cùng tồn tại với góc 60 độ.
Dòng 64:
 
== Xem thêm ==
* [[Danh sách sân bay ở Việt Nam|Danh sách các sân bay ở Việt Nam]]
 
== Liên kết ngoài ==