Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 2 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q6134274 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
[[Tập tin:Khoa bảng.jpg|nhỏ|phải|250px|Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ]]
 
'''Thi Hội''' là một khóa [[thi cử]] về [[Nho giáo|Nho học]] do [[bộ Lễ]] của [[triều đình]] [[phong kiến]] tổ chức 3 năm một lần tại các trường trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.
 
==Việt Nam==
Dòng 16:
Khoa thi này được gọi là "Hội thi cử nhân" hoặc "Hội thi cống sĩ" (các cử nhân, [[Hương cống|cống sĩ]], tức là người đã đỗ thi Hương ở các địa phương, tụ hội lại ở kinh đô để thi) do đó gọi là thi Hội.
 
Trước năm [[1442]] thí sinh đỗ cả 4 kỳ được công nhận là '''trúng cách thi Hội''', nhưng không có học vị gì. Nếu không tiếp tục thi Đình thì vẫn chỉ có học vị [[hương cống]] hoặc [[hương cống|cử nhân]]. Chỉ sau khi thi Đình, người trúng cách thi Hội mới được xếp loại đỗ và mới được công nhận là có học vị các loại tiến sĩ. Từ năm 1442 thí sinh đỗ thi Hội mới có học vị [[Thái học sinh|Tiến sĩ]] (tức [[Thái học sinh]] - tên dân gian là [[thái học sinh|ông Nghè]]). Người đỗ đầu gọi là Hội Nguyên.
 
Vào thời [[nhà Nguyễn]] những thí sinh thiếu điểm để đỗ tiến sĩ có thể được cứu xét và cho học vị [[Phó Bảng]] (ông Phó Bảng).