Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiện Đức nữ vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 12 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q485131 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| Tên = Thiện Đức Nữ Vương
| [[Tiếng Triều Tiên|Tiếng Hàn]] = 선덕여왕, hoặc 선덕왕
| [[Chữ Hán|Hán Tự]] = 善德女王 (Thiện Đức Nữ Vương), hoặc 善德王 (Thiện Đức vương)
| Tước vị = Nữ hoàng Tân La
| Tại vị = [[632]] – [[647]]<ref>''Ghi chú chung'': Ngày tháng tại đây lấy theo [[lịch Julius]]. Nó không phải là [[lịch Gregory đón trước]].</ref>
Dòng 19:
}}
 
'''Thiện Đức''', tên thật là '''Kim Đức Mạn''', là tên hiệu của một vị [[nữ hoàng|nữ vương]] nước [[Tân La]] (một trong ba vương quốc thời kỳ [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]] gồm [[Cao Câu Ly]], [[Bách Tế]] và [[Tân La]]). Bà trị vì từ năm 632 đến năm 647<ref>Tam Quốc Dị Sự, Bản tiếng Anh: Samguk Yusa - Legends and History of the Three Kingdoms of Ancient Korea, dịch bởi Tae-Hung Ha và Grafton K. Mintz. Quyển số 1, trang 57. NXB Silk Pagoda (2006).</ref>, là vị vua thứ 27 của vương quốc Tân La, và là vị [[nữ vương]] đầu tiên trong [[lịch sử Triều Tiên]].
 
== Người thừa kế ==
Trước khi trở thành nữ vương, Thiện Đức được gọi là '''Công chúa Đức Mạn''' ([[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]]:덕만, [[Chữ Hán|Hán tự]]: 德曼, Đức Mạn công chúa). Cô là con gái thứ hai trong số ba người con gái của [[Chân Bình Vương]]. Chị gái cô, [[Thiên Minh công chúa]] ([[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]]: 천명공주; Hán tự: 天明公主), sinh ra được một người con trai, là người sẽ trở thành [[Tân La Thái Tông|Thái Tông Vũ Liệt Vương]] sau này. Trong khi một người chị em khác của cô – [[Thiện Hoa Công chúa]] (善花公主, 선화공주), lại kết hôn với [[Bách Tế Vũ Vương|Vũ vương]] của nước [[Bách Tế]], sau đó thì trở thành mẫu hậu của [[Nghĩa Từ Vương]] của [[Bách Tế]], vị vua cuối cùng của Bách Tế, trước khi bị diệt bởi liên minh giữa Tân La và [[nhà Đường]].
 
Sự tồn tại của công chúa Thiện Hoa hiện nay vẫn đang tranh cãi, vì có nhiều bằng chứng lịch sử cho rằng mẹ của [[Nghĩa Từ Vương]] là [[Vương hậu Sataek]], và phủ nhận vai trò lịch sử của Thiện Hoa.
Dòng 37:
Suốt thời kỳ mà Thiện Đức Nữ Vương trị vì, chiến tranh, bạo lực và loạn lạc xảy ra liên miên giữa Tân La với nước láng giềng [[Bách tế]].
 
Trong mười bốn năm làm nữ vương, sự sáng suốt của bà đã đem lại nhiều lợi ích cho vương quốc. Dưới thời của bà, [[Tân La]] ngày càng nới lỏng sự phụ thuộc vào nước láng giềng [[Trung Quốc|Trung quốc]], hiện lúc đó là [[nhà Đường]], đồng thời bà còn gửi học giả sang Trung Quốc để học hỏi.
 
Giống như Nữ Hoàng đế [[nhà Võ Chu]] là [[Võ Tắc Thiên]] cai trị Trung Quốc, bà là một người sùng [[phật giáo|đạo Phật]] và đã cho xây dựng nhiều ngôi chùa lớn.
 
Bà đã cho xây dựng [[Tháp Thiên văn]], hay [[Cheomseongdae]] ([[Chiêm tinh đài]]), được xem như đài thiên văn đầu tiên ở Phương Đông. Ngôi tháp này vẫn còn tồn tại ở thủ đô vương quốc [[Tân La]] cũ, nay là tỉnh [[Gyeongju]] ([[Kinh Kỳ]]), [[Hàn Quốc]].
Dòng 50:
 
== Truyền thuyết ==
Thiện Đức được vua cha lựa chọn là người kế vị là do sự biểu hiện thông minh sâu sắc của nàng ngay từ khi nàng còn là một công chúa. Một câu chuyện được truyền tụng trong cả hai cuốn sách nổi tiếng: [[Tam quốc sử ký|Samguk Sagi]] (Hán tự: 三國史記 –Tam Quốc sử ký) và [[Tam quốc di sự|Samguk Yusa]] (Hán tự: 三國遺事 - Tam Quốc dị sự <ref>Samguk Yusa: Tam Quốc Dị sự, bản tiếng Anh của Tae-Hung Ha và Grafton K. Mintz. NXB Silk Pagoda (2006).</ref>) như sau:
 
:::Khi cha nàng nhận được một cái hộp hạt giống hoa mẫu đơn từ Hoàng đế [[Đường Thái Tông]] kèm theo một bức tranh vẽ đóa hoa mẫu đơn đã thành hình. Nhìn thấy bức tranh, cô công chúa Seondeok đã cho rằng, một bông hoa dù có đẹp đến mấy cũng thật tệ khi nó chẳng có mùi hương. “Nếu là con vẽ, sẽ có thêm vô số ong bướm lượn quanh bông hoa này!”. Tầm nhìn của cô công chúa về sự thiếu hụt mùi hương của bông hoa mẫu đơn đã tỏ ra chính xác, một bằng chứng trong vô số bằng chứng về sự thông minh, thậm chí là khả năng lãnh đạo của nàng.
Dòng 68:
=== Chị em ===
 
* [[Thiên Minh công chúa]] ([[chữ Hán]]:天明公主, [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]]:천명공주 ,Cheonmyeong) <ref>Sau khi lên ngôi, [[TháiTân TôngLa Thái Liệt VươngTông|Vũ Liệt Vuơng]] truy tôn mẹ mình là Văn Trinh Thái hậu (文貞太后/ 문정태후)</ref>
* [[Thiện Hoa công chúa]] ([[chữ Hán]]:善花公主, [[tiếng Triều Tiên|tiếng Hàn]]:선화공주, Seonhwa)
 
=== Anh-em rể ===
Dòng 77:
=== Cháu trai và cháu gái ===
 
* [[Kim Chun-chu]] (金春秋; 김춘추, Kim Xuân Thu), con trai trưởng của công chúa Thiên Minh và Kim Yong-chun. Sau này là Pungwolju thứ 18, và sau nữa trở thành [[Tân La Thái Tông|Thái Tông Vũ Liệt Vương]] (太宗武烈王, 태종무열왕; Thái Tông Vũ Liệt Vương).
* Kim Yeon-chung (金蓮忠, 김연충; Kim Liên Chung), con trai thứ của công chúa Thiên Minh và Kim Yong-chun.
* [[Nghĩa Từ Vương]] của [[Bách Tế]] (義慈王, 의자왕), con trai duy nhất của công chúa Thiện Hoa (đang tranh cãi).
Dòng 94:
 
== Phim ảnh ==
Năm 2009 đài MBC của Hàn Quốc đã thực hiện bộ phim truyền hình 62 tập “[[Thiện Đức nữ vương (phim truyền hình)|Nữ hoàng Seon Deok]]” với Thiện Đức Nữ Vương là nhân vật chính. Trong bộ phim, Deok Man được biết đến như đứa trẻ không may mắn phải trốn chạy khỏi bàn tay của người phụ nữ độc ác Mi Shil. Cô phải trốn chạy ngay từ khi mới lọt lòng, sau khi lớn lên, cô quyết định quay trở lại hoàng cung để trả thù người phụ nữ độc ác đã thao túng cả 3 đời vua Tân La. Nhưng để cô có thể trở lại hoàng cung, chị gái của cô – công chúa Cheonmyoeng đã mất mạng dưới tay Mishil, và cô cũng phải hy sinh mối tình với chàng Hoa Lang Kim Yu-shin vì nghiệp lớn.Sau này, với sự phò tá trung thành và tài năng của Kim Yu-shin cùng các tướng lãnh, Deok Man đánh bại Mishil, lên ngôi và trở thành vua thứ 27 của Tân La. Trong phim cũng cho rằng, lý do Bidam làm phản là do không tin tưởng ở tình yêu của Seon Deok dành cho mình.
 
== Chú dẫn ==