Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 9:
| tại vị =
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Nghiêu|Đế Nghiêu]]</font>
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Hạ Vũ]]</font>
| thông tin phối ngẫu = ẩn
Dòng 26:
}}
 
'''Đế Thuấn''' (舜) là một vị [[Vuadanh sách vua Trung Quốc|vua]] huyền thoại thời [[Trung Quốc]] cổ đại, nằm trong [[Tam Hoàng Ngũ Đế|Ngũ Đế]]. Ông cùng với các [[nghiêu|vua Nghiêu]] và [[VuaHạ nhà Hạ|Vũ]], được [[Nho giáo|Khổng giáo]] coi là những vị vua kiểu mẫu, và là những tấm gương đạo đức trong văn hóa Trung Hoa.
 
== Thân thế ==
Dòng 34:
 
== Phò tá vua Nghiêu ==
Danh tiếng Trong Hoa được người trong bộ lạc nể phục nên khi trưởng thành, ông được bầu làm thủ lĩnh bộ lạc. Ông đem bộ lạc quy phục [[nghiêu|đế Nghiêu]] và được đế Nghiêu gả cho hai người con gái là Nga Hoàng và Nữ Anh, đồng thời tặng cho lương thực và rất nhiều bò dê gia súc. Bộ lạc Hữu Ngu dưới sự lãnh đạo của ông ngày càng hùng mạnh, trở thành một trong những trụ cột chính trong liên minh các bộ lạc dưới quyền quân chủ của đế Nghiêu.
 
== Được Nghiêu truyền ngôi ==
Dòng 42:
 
==== Theo Trúc thư kỉ niên ====
Tuy nhiên có ý kiến căn cứ vào ''[[Trúc thư kỉ niên]]'', cuốn biên niên sử [[ngụy (nước)|nước Ngụy]] thời [[Chiến Quốc]] cho rằng:
:“''Thuấn giam Nghiêu ở Bình Dương rồi cướp lấy ngôi vua.''”
:“''Thuấn giam Nghiêu và không cho Đan Chu gặp cha.''”<ref>Kỳ Ngạn Thần, sách đã dẫn, tr 51-52</ref>.
Dòng 49:
Thời cổ đại, trị thuỷ để ổn định cuộc sống, phát triển việc cày cấy là việc cấp bách hàng đầu. Theo sử sách, Thuấn sai Cổn làm việc trị thuỷ. Cổn trị thuỷ không thành công nên bị Thuấn xử tội chết.
 
Thuấn lại dùng con Cổn là Hạ Vũ trị thuỷ. Sau nhiều năm, Hạ Vũ trị thuỷ thành công, vì thế được Thuấn chọn làm người kế vị. Thuấn không truyền ngôi cho con mình là [[Thương Quân (con Thuấn)|Thương Quân]] mà trao ngôi báu cho [[Vua Vũ nhà Hạ|Hạ Vũ]].
 
== Trong văn học Việt Nam ==
Dòng 55:
Trong văn học Việt Nam, ''thời Nghiêu, Thuấn'' được dùng làm điển cố miêu tả thời thái bình, ''(ngoài) đường không lượm của rơi, (trong) nhà khỏi lo đóng cửa''.
 
Trong vở kịch thơ “''Kiều Loan''”, [[Hoàng Cầm (thinhà thơ)|Hoàng Cầm]] dùng hai chữ “Nghiêu Thuấn” để chỉ cách cai trị nhân từ và công bằng. Khi quan Thị lang muốn trừng trị một người dân vì có nói lời chỉ trích triều đình vua [[Gia Long]], viên quan Tham tri can:
 
:''Xin đại nhân chớ vội vàng lên án
Dòng 61:
:''Ca tụng Tây Sơn, oán trách đương triều
:''Dân oán hận phải tìm ra gốc ngọn
:''Đây là [[Hạ Kiệt|Kiệt]] [[ĐếTrụ TânVương|Trụ]] hay đây là [[Nghiêu Thuấn]]?
:''Chúa thượng nhân từ sao oán hận không nguôi?
 
Dòng 72:
Một điển cố khác liên quan đến vua Thuấn là [[sông Tương]].
 
Theo truyền thuyết, vua Thuấn đi tuần thú đất Thương Ngô ở miền sông Tương không may bị bệnh chết. Hai người vợ là [[Nga Hoàng (vợ cả đế Thuấn)|Nga Hoàng]] và [[Nữ Anh]] (con [[nghiêu|vua Nghiêu]]) đi tìm vua đến bên sông Tương, ngồi bên bờ sông khóc lóc thảm thiết rồi trầm mình tự tử. Do đó, ''giọt Tương'' hay ''mạch Tương'' thành điển cố chỉ giọt nước mắt, nhất là nếu khóc vì tình.
 
Trong [[truyện Kiều]] có câu:
Dòng 107:
{{thứ tự kế vị
|chức vụ=[[Tam Hoàng Ngũ Đế|Ngũ Đế]]
|trước=[[Nghiêu|Đế Nghiêu]]
|sau=[[Hạ Vũ]]
|năm=~[[2295 TCN]] - ~[[2246 TCN]]}}