Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Hán – Sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 12 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1151705 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 34:
|notes =
}}
'''Chiến tranh Hán-Sở''' (''Hán Sở tranh hùng'', 楚汉战争 ''Sở Hán chiến tranh'', 楚漢相爭/争 ''Sở Hán tương tranh'' hay 楚漢春秋 ''Sở Hán Xuân Thu'', 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại [[nhà Tần]] ở [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Trong thời kỳ này, các vị vương từ các đất khác nhau ở Trung Hoa đã xuất hiện sau sự sụp đổ của nhà Tần và tạo nên hai phái kình địch nhau rõ rệt. Một bên do [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] (劉邦), vua [[nhà Hán]] lãnh đạo, còn bên kia do [[Hạng Vũ]] (項羽), tự xưng [[Sở (nước)|Tây Sở]] bá vương. Một vài vị vương khác có uy lực thấp hơn cũng có nghĩa quân đánh nhau độc lập trong thời gian này. Cuộc chiến đã kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về Lưu Bang, người sau này đã lên ngôi hoàng đế và thiết lập nên nhà Hán.
 
==Căn nguyên của cuộc chiến==
Dòng 74:
*[[Chương Hàm]] làm Ung Vương, cai trị từ Hàm Dương sang phía tây, đóng đô ở Phế Khâu.
 
*Trưởng sử [[Tư Mã Hân]] xưa làm quan coi ngục ở Lịch Dương vốn có ơn với Hạng Lương; nên Tư Mã Hân được lập làm Tắc vương, cai trị từ phía đông Hàm Dương cho đến [[hoàng Hà|sông Hoàng Hà]], đóng đô ở Lịch Dương.
 
*Đô úy [[Đổng Ế]] trước đã khuyên Chương Hàm đầu hàng nước Sở, cho nên Đổng Ế được làm Địch vương, cai trị đất Thượng Quận, đóng đô ở Cáo Nô
Dòng 100:
*Tướng nước Yên là [[Tạng Đồ]] đã theo Sở cứu Triệu, sau đó lại theo Hạng Vũ vào Quan Trung cho nên được lập làm Yên vương, đóng đô ở đất Kế.
 
*Đổi Tề vương là [[Điền Phất|Điền Thị]] làm Giao Đông vương.
 
*Tướng nước Tề là Điền Đô đã cùng Hạng Vũ cứu Triệu sau đó lại theo Hạng Vương vào Quan Trung cho nên được lập làm Tề vương, đóng đô ở Lâm Tri.
Dòng 136:
Năm 205 TCN, Hạng vương đem quân về hướng bắc, đến Thành Dương, Điền Vinh cũng đem binh đến giao chiến. Điền Vinh đánh không lại, chạy đến Bình nguyên. Dân Bình Nguyên giết Điền Vinh. Hạng Vũ bèn đem quân đi theo phía bắc, san phẳng và đốt thành quách nhà cửa của nước Tề, chôn sống tất cả quân lính của Điền Vinh đầu hàng, tàn sát rất nhiều. Người Tề hợp nhau lại làm phản. Vì vậy, em của Điền Vinh là Điền Hoành thu thập được mấy vạn lính Tề đã đi trốn từ trước, nổi dậy ở Thành Dương, lập con Vinh là Quảng lên ngôi Tề vương. Hạng vương vì vậy phải dừng lại, đánh mấy trận, nhưng không hạ được.
 
Hạng Vương nghe tin quân Hán vào Bành Thành, bèn sai các tướng đánh nước Tề, còn mình thì đem ba vạn tinh binh đi về hướng nam do đất Lỗ qua thành Hồ Lăng. Tháng tư, quân Hán đều đã vào Bành Thành, thu của cải châu báu, gái đẹp, ngày nào cũng đặt tiệc rượu hội họp linh đình. Hạng vương bèn đem quân về hướng tây, sáng sớm đi qua Tiêu huyện, đánh quân Hán, rồi kéo về hướng đông đến [[Từ Châu|Bành Thành]]. Giữa trưa, Hạng Vũ phá tan quân Hán; quân Hán đều bỏ chạy, xô nhau nhảy xuống sông Cốc và sông Tứ. Hạng vương giết hơn mười vạn quân Hán, quân Hán đều bỏ chạy sang hướng nam về phía núi. Quân Sở lại truy kích đến phía đông Linh Bích trên sông Tuy Thủy. Quân Hán rút lui bị quân Sở đánh ráo riết, giết rất nhiều. Hơn mười vạn quân Hán đều nhảy xuống sông Tuy Thủy. Theo Sử ký: ''nước sông vì vậy không chảy được''.
 
Lưu Bang bị quân Sở vây chặt, nhờ may mắn trời nổi gió lốc làm rối loạn quân Sở nên chạy thoát cùng hai con nhỏ. Nhưng cha và vợ Hán vương ([[Lã hậu|Lã Trĩ]]) bị quân Sở bắt.
 
==Hán Sở giằng co==
Dòng 177:
Nước Sở mấy lần sai kỳ binh vượt qua sông Hoàng Hà đánh giành lại Triệu. Triệu Vương [[Trương Nhĩ]] và [[Hàn Tín]] đi đi lại lại vừa chống quân Sở, vừa bình định nốt các thành ấp ở Triệu và điều binh đến giúp Hán Vương.
 
Trong khi Hàn Tín liên tục thắng trận thì Lưu Bang lại liên tiếp bại trận. Hạng Vũ dồn đại quân vào vây đánh Lưu Bang ở Huỳnh Dương. Hán vương xây đường ống ra đến Hoàng Hà để lấy thóc ở Ngao Thương, chống nhau với Hạng Vương hơn một năm. Hạng Vương mấy lần đưa quân cướp đường ống của Hán, quân Hán thiếu [[thực phẩm|lương thực]]. Hạng Vũ vây quân Hán. Hán vương xin giảng hòa và cắt đất từ Huỳnh Dương đến phía tây cho Hán, nhưng Hạng vưong không nghe.
 
Lưu Bang bèn dùng kế của [[Trần Bình]], cho Trần Bình bốn vạn cân vàng để ly gián vua tôi Sở. Sứ giả nước Sở mắc mưu Trần Bình nên đưa tin sai cho Hạng Vũ. Do đó, Hạng Vũ nghi ngờ quân sư [[Phạm Tăng]], người được Hạng Vũ tôn là Á phụ. Phạm Tăng khuyên Hạng Vũ lấy Huỳnh Dương nhưng khi thấy mình bị ngờ vực bèn nổi giận, cáo bệnh, xin về hưu. Khi chưa về đến Bành Thành thì chết. Quân Sở tổn thất một mưu tướng giỏi.
Dòng 228:
 
==Bình luận==
Đương thời [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]], [[Hạng Vũ]] kết nghĩa làm anh em nhưng thực ra nếu so về tuổi, Lưu Bang đáng tuổi cha của Hạng Vũ. Lúc khởi nghĩa (209 TCN) Hạng Vũ mới ở tuổi 24, trai tráng hừng hực khí thế còn Lưu Bang đã 48, qua cái tuổi “tri thiên mệnh” rất biết mình, biết người. So sánh hai con người Lưu, Hạng trong cuộc chiến Hán Sở tranh hùng, chỉ nhìn từ tuổi tác đã lột tả gần hết.
 
Hạng Vũ có thừa sức mạnh, đánh đâu thắng đó, khi hành quân ra trận tự mình ghé vai vác ván giúp quân sĩ, một mình xoay sở đông tây nam bắc, đến đâu kẻ đối địch phải khiếp sợ ở đó; nhưng chỉ có sự hiếu thắng bồng bột, nhiệt tình liều mạng, máu hơn thua của tuổi trẻ non nớt ít kinh nghiệm; say đắm nàng Ngu Cơ, khi thất thế vĩnh biệt nhau khóc chảy nước mắt! Đánh Lưu Bang lần nào cũng thắng, đến trận thua Cai Hạ lẽ ra còn cơ hội phục thù, nhưng chỉ vì hổ thẹn với người Giang Đông mà không dám về nhìn mặt họ, đành tự đâm cổ chết. Đúng như nhận xét của [[Hàn Tín]], Hạng Vũ ''chỉ có cái nhân của đàn bà, cái dũng của kẻ thất phu''.
 
Ngược lại, Lưu Bang kém hẳn Hạng Vũ về sức mạnh, tài cầm quân và sự gắn bó thương yêu tướng sĩ. Hơn nữa, về tư cách cá nhân, Lưu Bang cũng không bằng Hạng Vũ. Trong Sử ký, Tư Mã Thiên đã thẳng thắn viết về người khai lập ra triều đại mà ông đang sống rằng: Lưu Bang xuất thân là một nông dân ham chơi, ''mê rượu và gái'', ''ngạo mạn khinh người''. Nhưng bù lại, ông có bản lĩnh chính trị rất cao. Những điều gọi là nhân nghĩa của Lưu Bang, thực ra cũng chỉ là thủ đoạn chính trị, mị dân thời đó. Lưu Bang đã tỏ ra nhân nghĩa hơn một Hạng Vũ quá tàn bạo mà thôi. Theo Sử Ký, ''Hạng Vũ bản kỷ'' và ''Cao Tổ bản kỷ'' cho thấy: Hạng Vũ trong quá trình đánh dẹp đã tàn sát khá nhiều, điển hình là chôn sống 20 vạn quân Tần đầu hàng và giết dân Tề, nhưng Lưu Bang thực ra cũng không kém cạnh: thời khởi nghĩa chống Tần, cùng Hạng Vũ đánh Thành Dương, Lưu Bang đã ''làm cỏ dân Thành Dương'', sau đó trong quá trình tây tiến vào Hàm Dương, ông cũng ''làm cỏ dân thành Dĩnh Dương''! Bởi vậy, đúng như lời nói đầu sách Tây Hớn <ref>Bản Thanh Phong dịch, nhà xuất bản Đồng Tháp, 1993</ref> trích dẫn lời các nhà sử học đời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]] ở [[Việt Nam]]: ''Đành rằng Sở (Hạng Vũ) là bạo tàn, nhưng Hán thì cũng chỉ giống như là nhân nghĩa''.
 
Cái gọi là sự ''nhân nghĩa'' của Lưu Bang trong thời loạn chỉ là thủ thuật để lấy thiên hạ. Bản thân Lưu Bang là người có thừa thủ đoạn để lợi dụng không chỉ những viên võ tướng như Hàn Tín, Bành Việt, Anh Bố, mà ngay cả với kẻ sĩ đầy mưu lược như Trương Lương cũng vậy. Trương Lương giúp Lưu Bang xong, thấy Lưu Bang ra tay lần lượt thanh trừng các tướng, đã sợ hãi bỏ đi tu tiên để thoát nạn. Nước Hàn quê hương của Trương Lương, đất nước ông dồn biết bao tâm nguyện để phục hồi sau khi bị [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thuỷ Hoàng]] tiêu diệt từ thời [[Chiến Quốc]], đã nép mình theo Hán trước sau như một suốt thời Hán Sở, cũng mất chẳng bao lâu sau nước Sở kình địch của Hạng Vũ bởi chính vị "chân chúa" mà ông phụng thờ, mất ngay trước mắt Trương Lương mà Trương Lương chẳng làm gì cứu vãn được.
 
Lưu Bang đã hả hê mãn nguyện tự đúc kết khá chính xác về nguyên nhân thắng bại của mình và Hạng Vũ (Thiên ''Cao Tổ bản kỷ''):
Dòng 257:
===Hán===
(Những nhân vật chữ nghiêng từ Sở sang theo Hán)
* [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]]
* [[Trương Lương]]
* [[Tiêu Hà]]
Dòng 293:
 
==Tham khảo==
[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử Ký Tư Mã Thiên]], các thiên:
* ''Hạng Vũ bản kỷ''
* ''Cao Tổ bản kỷ''