Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế giới thứ ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 43 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q180194 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
:''"... bởi vì, cuối cùng thì, cái Thế giới thứ ba vốn bị khinh miệt, bị lờ đi và bị bóc lột sẽ như Đẳng cấp thứ ba, muốn trở thành một cái gì tương tự"''.
 
Thế giới thứ ba sau đó trở thành từ ngữ chỉ các nước không thuộc thế giới phương Tây, cũng không thuộc [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]] trong [[Chiến tranh Lạnh]]. Những nước này tham gia [[Phong trào không liên kết]] thành lập năm 1955 sau [[Hội nghị Á-Phi|Hội nghị Bandung]] ([[Indonesia]]).
 
[[Tập tin:HDImap2006.png|trái|nhỏ|300px|nhỏ|{{legend|#006000|Phát triển con người cao}}{{legend|#ffff00|Phát triên con người trung bình}}{{legend|#ff0000|Phát triển con người thấp}}{{legend|#c0c0c0|Bất định}}]]
Dòng 10:
Nói chung, các nước thế giới thứ ba chưa tiến hành [[công nghiệp hóa]] và chưa có trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật như các nước thuộc [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế]] (OECD), do đó từ ngữ hiện tại hay dùng là "[[các nước đang phát triển]]". Những thuật ngữ như [[Nam bán cầu]], các nước đang phát triển, các nước chậm phát triển, các nước kém phát phát triển, v.v. trở thành phổ biến để thay thế thuật ngữ Thế giới thứ ba.
 
Ngày nay, thuật ngữ "[[Nước công nghiệp mới|Các nước mới công nghiệp hóa]]" (''Newly Industrialized Countries'' - NICs) được dùng khi để cập đến các quốc gia có trình độ phát triển cao hơn Thế giới thứ ba nhưng chưa đạt được mức độ phát triển cao như các nước thuộc thế giới thứ nhất (khối OECD). Các quốc gia này gồm: [[Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[México|Mexico]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Brasil]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Thái Lan]], [[Malaysia]], [[Philippines]] và các nước Ả Rập tại [[Trung Đông]].
{{Commonscat|Third world}}