Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 49 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q12583 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
|caption= Một tranh vẽ của [[Frederic Remington]] diễn tả các binh sĩ Hoa Kỳ trong trận đánh tại Đồi San Juan, Cuba. Bức tranh này có tên gọi "Charge of the Rough Riders at San Juan Hill".
|date=[[25 tháng 4]] – [[12 tháng 8]] năm [[1898]]
|place=[[Cuba]], và [[Puerto Rico]] ([[vùng Carribean]]) <br /> [[Philippines|Quần đảo Philippine]], và [[Guam]] ([[châu Á-Thái Bình Dương]])
|casus=[[Chiến tranh giành độc lập của Cuba]];<br />[[USS Maine (ACR-1)|Sự kiện chiến hạm USS ''Maine'' chìm]];<br />[[Lá thư của De Lôme]];<br />[[Cách mạng Philippines]]
|result= [[Hoa Kỳ]] [[chiến thắng]] <ref name="tucker335">Spencer Tucker, ''The Encyclopedia of the Spanish-American and Philippine-American Wars: A Political, Social, and Military History'', Tập 1, trang 335</ref>
* [[Hiệp định Paris (1898)]]
* [[Chiến tranh Philippines-Mỹ]]
|territory=Tây Ban Nha từ bỏ chủ quyền tại [[Cuba]], nhượng lại [[Philippines|Quần đảo Philippine]], [[Puerto Rico]], và [[Guam]] cho [[Hoa Kỳ]] với giá 20 triệu đô la.
|combatant1={{flagicon|USA|1896}} [[Hoa Kỳ]]<br />{{flagicon|Cuba}} [[Cuba]]<br />{{flagicon|Philippines|old}} [[Đệ nhất Cộng hòa Philippines|Cộng hòa Philippines]]<br /> [[Tập tin:Philippine revolution flag kkk1.png|22px]] [[Katipunan]]<br />
|combatant2={{flagicon|Spain|1785}} [[Tây Ban Nha]]<br />
Dòng 41:
}}</ref>
 
Cuộc cách mạng tại [[La Habana|Havana]] đã khiến Hoa Kỳ gởi chiến hạm [[USS Maine (ACR-1)|USS ''Maine'']] đến Cuba để tỏ thái độ quan tâm cao của Hoa Kỳ. Căng thẳng gia tăng trong lòng người Mỹ vì vụ nổ trên chiến hạm USS ''Maine''. Thêm vào đó, báo chí khắp nơi tố cáo sự đàn áp của Tây Ban Nha tại các thuộc địa. Tất cả những đều này đã khuấy động công chúng Mỹ. Chiến tranh kết thúc sau những chiến thắng của Hoa Kỳ tại Quần đảo Philippine và Cuba.
 
[[Chiến thắng]] nhanh gọn của Hoa Kỳ trong cuộc chiến đã gia tăng tinh thần cũng như lòng tự tin và quả quyết của người Mỹ.<ref name="tucker335"/> Ngày 10 tháng 12 năm 1898, việc ký kết [[Hiệp định Paris (1898)|Hiệp định Paris]] đã cho Hoa Kỳ quyền kiểm soát Cuba, Philippines, Puerto Rico, và Guam.
Dòng 64:
=== Chiến hạm USS ''Maine'' ===
[[Tập tin:USS Maine entering Havana harbor HD-SN-99-01929.JPEG|200px|nhỏ|phải|Chiến hạm USS Maine vào cảng Havana ngày 25 tháng 1 năm 1898. Nó bị nổ tung 3 tuần sau đó]]
Vào tháng 1 năm 1898, những người Cuba trung thành với Tây Ban Nha gây ra một vụ náo động tại [[La Habana|Havana]] và đốt phá ba tòa báo địa phương. Những tòa báo này là những tòa báo thường chỉ trích Tướng Weyler. Các cuộc náo động dẫn đến sự hiện diện của lực lượng [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]] tại hòn đảo mặc dù không có một cuộc tấn công nào nhắm vào người Mỹ trong suốt cuộc náo động.<ref>{{Harvnb|Trask|1996|p=24}}</ref><ref>{{chú thích
|url=http://books.google.com/books?id=wtsBAAAAYAAJ&pg=PA36&lpg=PA36&dq=1898+a+riot+broke+out+in+havana+by+cuban+spanish+loyalists&source=web&ots=tEiWfcnDGF&sig=J169xCQ2XXY6zSDDs3crcE0JhRY
|accessdate=2008-01-22
Dòng 114:
Bài phát biểu của [[Thượng viện Hoa Kỳ|Thượng nghị sĩ]] [[Redfield Proctor]] được đọc vào ngày [[17 tháng 3]] năm [[1898]] phân tích tỉ mỉ tình hình rồi kết luận rằng chiến tranh là hành động thích hợp duy nhất. Nhiều người trong cộng đồng thương nghiệp và tôn giáo trước đây từng chống đối chiến tranh nay quay sang chiều hướng ủng hộ, bỏ lại Tổng thống [[William McKinley]] và Chủ tịch Hạ Viện [[Thomas Brackett Reed]] gần như đơn độc trong việc phản đối chiến tranh.<ref>Offner 1992 pp 131–35; Michelle Bray Davis and Rollin W. Quimby, "Senator Proctor's Cuban Speech: Speculations on a Cause of the Spanish-American War", ''Quarterly Journal of Speech'' 1969 55(2): 131–141. ISSN 0033-5630.</ref> Ngày [[11 tháng 4]] tổng thống McKinley xin phép [[Quốc hội Hoa Kỳ]] gởi quân đến Cuba với mục đích kết thúc [[nội chiến]] ở đó.
 
Ngày [[19 tháng 4]], quốc hội thông qua nghị quyết chung ủng hộ nền độc lập của Cuba. Tuyên cáo bác bỏ bất cứ ý định nào nhằm sát nhập Cuba nhưng đòi hỏi Tây Ban Nha rút quân. Nghị quyết cũng cho phép tổng thống sử dụng tất cả lực lượng quân sự mà tổng thống cần để giúp Cuba giành độc lập từ Tây Ban Nha. [[Thượng viện Hoa Kỳ]] thông qua bản tu chính với 42 phiếu thuận và 35 phiếu chống vào ngày [[19 tháng 4]] năm [[1898]]. [[Hạ viện Hoa Kỳ]] làm theo như vậy trong ngày hôm đó với 311 phiếu thuận và 6 phiếu chống. Tổng thống McKinley ký vào ngày [[20 tháng 4]] năm [[1898]] và tối hậu thơ được gởi đến Tây Ban Nha. Để đáp lại, Tây Ban Nha cắt quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và tuyên chiến vào ngày [[23 tháng 4]]. Ngày [[25 tháng 4]], quốc hội tuyên bố tình trạng chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Tây Ban Nha đã khởi sự từ ngày [[20 tháng 4]] (sau đó đổi thành ngày [[21 tháng 4]]).<ref>{{chú thích sách| last = Hakim| first = Joy| authorlink = | coauthors = | title = A History of US: Book Eight, An Age of Extremes| publisher = [[Oxford University Press]]| year = 1994| location = [[Thành phố New York|New York City]] | pages = 144–149 | url = | doi = | isbn = }}</ref>
 
== Các mặt trận ==
Dòng 120:
==== Philippines ====
[[Tập tin:ManilaBayBattle.jpg|nhỏ|phải|220px|Trận vịnh Manila, được phát họa bằng thạch bản bởi Butler, Thomas & Company năm 1899]]
Trận chiến đầu tiên là ở [[vịnh Manila]] nơi mà vào ngày [[1 tháng 5]] năm [[1898]], [[phó Đề đốc|phó đề đốc]] [[George Dewey]] chỉ huy [[Hải đoàn Á châu]] của [[Hải quân Hoa Kỳ]] trên chiến hạm [[USS Olympia (C-6)|USS ''Olympia'']], chỉ trong vòng vài giờ, đã đánh bại hải đoàn Tây Ban Nha dưới quyền của [[đô đốc]] [[Patricio Montojo y Pasarón]]. Dewey giành được chiến thắng mà chỉ thiệt hại một binh sĩ. Tuy nhiên người này chết vì đau tim.<ref>[http://www.history.navy.mil/faqs/faq84-1.htm Battle of Manila Bay, 1 tháng 5 năm 1898], Department of the Navy — Naval Historical Center. Truy cập 10 tháng 10 năm 2007</ref><ref>[http://www.wtj.com/archives/dewey2.htm The Battle of Manila Bay by Admiral George Dewey], ''The War Times Journal''. Truy cập 10 tháng 10 năm 2007</ref>
 
Vì người [[Đức]] chiếm được [[Thanh Đảo]] năm 1897 nên hải đoàn của Dewey trở thành lực lượng hải quân duy nhất tại [[Viễn Đông]] không có căn cứ địa phương cho chính mình. Điều này khiến cho hải đoàn gặp vấn đề thiếu đạn dược và [[than đá]].<ref name=AHRJune1988p659>{{chú thích|url=http://links.jstor.org/sici?sici=0002-8762%28197806%2983%3A3%3C644%3AAITWCI%3E2.0.CO%3B2-W|title=American Imperialism: The Worst Chapter in Almost Any Book|author=James A. Field, Jr.|journal=The American Historical Review|volume=83|issue=3|month=June|year=1978|page=659|pages=644}}</ref> Mặc dù có vấn đề về tiếp liệu, Hải đoàn Á Châu không chỉ đánh chìm hạm đội Tây Ban Nha mà còn chiếm được cảng Manila.<ref name=AHRJune1988p659 />
Dòng 131:
|accessdate=2007-10-19}}</ref>
 
[[Phó Đề đốc|Phó đề đốc]] Dewey đưa [[Emilio Aguinaldo]] đang lưu vong tại [[Hồng Kông]] về [[Philippines]] để tập hợp người Philippine chống lại chính quyền thuộc địa Tây Ban Nha.<ref>{{chú thích
|url=http://www.loc.gov/rr/hispanic/1898/intro.html|title=The World of 1898: The Spanish-American War|publisher=U.S. Library of Congress|accessdate=2007-10-10}}</ref> Hoa Kỳ đổ bộ lực lượng và người Philippine chiếm giữ phần lớn quần đảo vào tháng 6, trừ thành phố pháo đài [[Intramuros]]. Ngày [[12 tháng 6]] năm [[1898]], Aguinaldo tuyên bố Philippine độc lập.<ref name="pinas">{{chú thích web|title=Philippine History|url=http://pinas.dlsu.edu.ph/history/history.html|publisher=DLSU-Manila|accessdate=2006-08-21}}</ref>
 
Dòng 137:
 
==== Guam ====
Đại tá hải quân [[Henry Glass]] đang có mặt trên [[tàu tuần dương|tuần dương hạm]] [[USS Charleston (C-2)|USS ''Charleston'']] khi ông mở mật lệnh và nhận được chỉ thị tiến vào đảo [[Guam]] rồi chiếm giữ đảo. Ngay khi đến đó vào ngày [[20 tháng 6]], ông khai hỏa đại bác và bắn lên đảo. Một sĩ quan Tây Ban Nha thiếu trang bị, không biết là chiến tranh đã được tuyên bố, tiến về phía chiến hạm Mỹ và xin mượn ít thuốc nổ để bắn pháo đáp lại lời chào của người Mỹ. Glass liền bắt giữ viên sĩ quan này làm tù binh. Sau khi hứa hẹn, viên sĩ quan này được lệnh quay trở lại đảo để thảo luận các điều kiện đầu hàng. Ngày hôm sau, 54 binh sĩ bộ binh Tây Ban Nha bị bắt và hòn đảo rơi vào tay Hoa Kỳ.
 
=== Vùng Caribbean ===
Dòng 151:
[[Lục quân Hoa Kỳ]] dùng những người chuyên đánh tẻ thời [[Nội chiến Hoa Kỳ]] đi đầu những mũi tiên phong. Tất cả bốn binh sĩ tình nguyện đi đầu các mũi tiến công đều bị giết chết. Trận Las Guasimas chứng tỏ cho Hoa Kỳ thấy rằng các chiến thuật thời nội chiến không còn hiệu quả để chống lại quân Tây Ban Nha là những người đã học hỏi được kinh nghiệm ẩn núp từ cuộc vật lộn của chính họ với quân nổi dậy Cuba và không bao giờ để lộ vị trí của họ trong lúc phòng thủ. Quân Tây Ban Nha cũng được hỗ trợ vào lúc đó bởi thuốc súng mới không khói mà khi họ bắn ra cũng không để lại dấu vết. Quân Mỹ chỉ có thể tiến công quân Tây Ban Nha bằng cách dùng nhóm 4 đến 5 người tiến công trong lúc những người khác nằm tại chỗ bắn yểm trợ.
 
Ngày [[1 tháng 7]], một lực lượng hỗn hợp khoảng 15.000 binh sĩ Mỹ gồm các trung đoàn bộ binh, kị binh và tình nguyện trong đó có Roosevelt và nhóm "Rough Riders" của ông (đáng chú ý là Trung đoàn 71 New York, Trung đoàn 1 North Carolina, Trung đoàn 23 và Trung đoàn da màu 24 cùng các lực lượng nổi dậy người Cuba) tấn công 1.270 quân Tây Ban Nha phòng thủ dưới hào bằng các cuộc tấn công đối mặt nguy hiểm kiểu [[Nội chiến Hoa Kỳ]] trong [[trận El Caney]] và [[trận San Juan Hill]] bên ngoài Santiago.<ref>[http://www.homeofheroes.com/wallofhonor/spanish_am/10_sanjuan.html The Battles at El Caney and San Juan Hills] at HomeOfHeroes.com.</ref> Hơn 200 binh sĩ Hoa Kỳ thiệt mạng và gần 1.200 binh sĩ khác bị thương trong những trận đánh này.<ref>[http://www.homeofheroes.com/wallofhonor/spanish_am/11_crowdedhour.html The Crowded Hour: The Charge at El Caney & San Juan Hills] at HomeOfHeroes.com.</ref> Hỏa lực yểm trợ từ các [[súng Gatling]] là mấu chốt thành công trong tấn công.<ref>[http://authorama.com/gatlings-at-santiago-1.html ''The Gatlings at Santiago''], John H. Parker.</ref><ref>[http://www.gutenberg.org/etext/6888 ''History of the Gatling Gun Detachment''], John Henry Parker at [[Dự án Gutenberg|Project Gutenberg]].</ref> Hai ngày sau đó Cervera quyết định bỏ Santiago.
 
Các lực lượng Tây Ban Nha tại [[Guantánamo]] cũng bị [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]] và các lực lượng nổi dậy Cuba cô lập đến nổi không biết là Santiago đang bị bao vây, và các lực lượng của họ ở phía bắc tỉnh cũng không chọc thủng các phòng tuyến Cuba. Tuy nhiên, lực lượng tiếp viện của Escario từ Manzanillo<ref>[http://www.spanamwar.com/escario.htm Escario's Column], Francisco Jose Diaz Diaz.</ref> đã đánh vượt qua sự phản kháng quyết liệt của Cuba nhưng đến nơi quá trể để tham gia giải cứu cuộc bao vây.
 
Sau các trận đánh Đồi San Juan và El Caney, cuộc tiến công của Mỹ dừng lại. Quân Tây Ban Nha thành công bảo vệ Đồn Canosa. Việc này giúp họ bình ổn phòng tuyến của họ và chặn đường vào Santiago. Quân Mỹ và Cuba buộc phải bắt đầu một cuộc bao vây đổ máu và bóp nghẹt thành phố.<ref>{{Harvnb|Daley|2000|pp=161–71}}</ref> Trong đêm, quân Cuba đào hàng loạt các giao thông hào về phía các vị trí của Tây Ban Nha. Sau khi hoàn thành, các giao thông hào này được giao cho các binh sĩ Hoa Kỳ và rồi một loạt giao thông hào mới được đào tiến về phía trước. Quân Mỹ trong lúc bị tổn thất hàng ngày vì hỏa lực và bị bắn tỉa từ quân Tây Ban Nha lại tổn thất nhiều sinh mạng hơn vì kiệt sức do nắng gây ra và bệnh sốt rét.<ref>{{Harvnb|McCook|1899}}</ref> Tại vùng ven phía tây thành phố, tướng Cuba là Calixto Garcia bắt đầu công phá thành phố, làm cho các lực lượng Tây Ban Nha hoảng sợ và hoang mang bị trả thù.
Dòng 161:
Cảng lớn [[Santiago de Cuba]] là mục tiêu chính của các chiến dịch trên biển trong suốt thời gian chiến tranh. Hạm đội của Hoa Kỳ tấn công Santiago cần có nơi trú ẩn để tránh mùa bão Đại Tây Dương. Vì thế [[vịnh Guantánamo]] với hải cảng tốt đã được chọn cho mục đích này. Cuộc tiến công chiếm vịnh Guantánamo xảy ra vào ngày [[6 tháng 6]]–[[10 tháng 6]] năm 1898, ban đầu bằng cuộc tấn công của hải quân và sau đó là cuộc đổ bộ [[thủy quân lục chiến]] thành công với sự yểm trợ của hải quân.
 
[[Trận Santiago de Cuba]] vào ngày [[3 tháng 7]] năm [[1898]] là trận hải chiến lớn nhất trong Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ. Kết quả là Hải đoàn Caribbean của Tây Ban Nha (cũng còn được biết tên là ''Flota de Ultramar'') bị tiêu diệt. Vào tháng 5 năm 1898, hạm đội Tây Ban Nha của [[đô đốc]] [[Pascual Cervera y Topete]] ban đầu được phát hiện nằm trong cảng Santiago là nơi hạm đội của ông trú ẩn tránh bị tấn công từ biển. Các lực lượng Tây Ban Nha và Mỹ đối đầu nhau trong khoảng 2 tháng. Khi hải đoàn Tây Ban Nha tìm cách rời cảng ngày [[3 tháng 7]], lực lượng Mỹ tiêu diệt hoặc làm mắc cạn 5 trong số 6 chiến hạm. Chỉ một chiến hạm Tây Ban Nha là [[tàu tuần dương|tuần dương hạm]] mới và có tốc độ nhanh ''Cristobal Colón'' thoát nạn nhưng thuyền trưởng của chiến hạm này kéo cờ mình xuống và tự đánh đắm chiến hạm của mình khi lực lượng Mỹ cuối cùng đuổi theo kịp. 1.612 thủy thủ Tây Ban Nha gồm cả [[đô đốc]] Cervera bị bắt và bi đưa đến [[đảo Seavey]], [[Kittery, Maine]] nơi họ bị giam giữ từ [[11 tháng 7]] cho đến giữa tháng 9.
 
Trong suốt cuộc đối đầu, trợ lý công binh [[Hải quân Hoa Kỳ]] là [[Richmond Pearson Hobson]] được lệnh của [[chuẩn Đô đốc|chuẩn đô đốc]] [[William T. Sampson]] đánh chìm chiến hạm [[USS Merrimac (1898)|''Merrimac'']] của mình trong cảng để khóa chặt hạm đội Tây Ban Nha bên trong. Nhiệm vụ thất bại. Hobson và thủy thủ của ông bị bắt. Họ được trao đổi tù binh vào ngày [[6 tháng 7]]. Hobson trở thành anh hùng quốc gia và nhận [[Huân chương Danh dự]] vào năm 1933 rồi trở thành một dân biểu.
 
==== Puerto Rico ====
Dòng 169:
Trong tháng 5 năm 1898, [[trung úy]] Henry H. Whitney thuộc đại đội pháo binh số 4 của Hoa Kỳ được phái đến Puerto Rico trong một sứ mệnh trinh thám. Ông cung cấp bản đồ và các thông tin có liên quan đến lực lượng quân sự Tây Ban Nha về cho chính phủ Hoa Kỳ trước khi cuộc xâm chiếm Puerto Rico.
 
Ngày [[10 tháng 5]], các chiến hạm Hoa Kỳ xuất hiện ngoài duyên hải Puerto Rico. Ngày [[12 tháng 5]], một hải đoàn gồm 12 chiến hạm Hoa Kỳ do [[chuẩn Đô đốc|chuẩn đô đốc]] [[William T. Sampson]] chỉ huy bắn phá [[San Juan, Puerto Rico|San Juan]]. Suốt cuộc bắn phá, nhiều tòa nhà chính phủ bị trúng đạn. Ngày [[25 tháng 6]], chiến hạm [[USS Yosemite (1892)|''Yosemite'']] phong tỏa cảng San Juan. Ngày [[25 tháng 7]], tướng Mỹ [[Nelson A. Miles]] cùng với 3.300 binh sĩ đổ bộ ở [[Guánica, Puerto Rico|Guánica]], và [[Chiến dịch Puerto Rico]] bắt đầu. Quân Mỹ gặp phải sự chống trả ngay lúc đầu cuộc xâm chiếm.
 
Trận chạm trán đầu tiên giữa quân Mỹ và Tây Ban Nha xảy ra tại Guanica. Cuộc chống cự bằng vũ trang có tổ chức đầu tiên xảy ra tại Yauco mà sau này được nhắc đến với tên gọi trận đánh Yauco.<ref name="AAMPR">[http://www.spanamwar.com/puertoland2.htm The American Army Moves on Puerto-Rico], Truy cập 2 tháng 8 năm 2008
Dòng 179:
Với những cuộc bại trận tại Cuba và Philippines, cả hai hạm đội của họ bị vô hiệu hóa nên Tây Ban Nha kêu gọi đối thoại hòa bình.
 
Sự thù địch chấm dứt ngày [[12 tháng 8]] năm [[1898]] bằng việc ký kết một nghị định hòa bình giữa Hoa Kỳ và Tây Ban Nha tại [[Washington, D.C.|Washington D.C.]].<ref>{{chú thích
|url=http://www.msc.edu.ph/centennial/pr980812.html
|title=Protocol of Peace Embodying the Terms of a Basis for the Establishment of Peace Between the Two Countries