Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật có mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 11:
** †[[Dương xỉ trần|Rhyniophyta]]
** †[[Zosterophyllophyta]]
** [[ThôngNgành đấtThạch tùng|Lycopodiophyta]]
** †[[Trimerophytophyta]]
** [[Ngành Dương xỉ|Pteridophyta]]
Dòng 22:
** [[Thực vật có hoa|Magnoliophyta]]
}}
'''Thực vật có mạch''', còn gọi là '''thực vật bậc cao''' ('''''Tracheophyta''''') là các nhóm [[thực vật]] có các [[mô (sinh học)|mô]] [[linhin|hóa gỗ]] để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể. Thực vật có mạch bao gồm [[ngành Dương xỉ|ngành dương xỉ]], [[ngành Thạch tùng|thông đất]], [[mộc tặc]], [[thực vật có hoa]], [[ngành Thông|thực vật lá kim]] và các [[thực vật hạt trần]] khác. Tên gọi khoa học cho nhóm thực vật này là ''Tracheophyta'' và ''Tracheobionta'', nhưng cả hai tên gọi đều không được sử dụng rộng rãi.
 
==Đặc trưng==
Dòng 29:
# Trong thực vật có mạch, [[luân chuyển thế hệ|pha thế hệ]] chủ yếu là ''[[thể bào tử]]'', thông thường là dạng [[lưỡng bội]] với hai bộ [[nhiễm sắc thể]] trên mỗi tế bào. Ngược lại, pha thế hệ chủ yếu ở thực vật không mạch lại thông thường là ''[[thể giao tử]]'', nghĩa là dạng [[đơn bội]] với một bộ nhiễm sắc thể trên mỗi tế bào.
 
Việc vận chuyển nước diễn ra hoặc là trong xylem (chất gỗ) hoặc là phloem (libe). [[Mạch gỗ|Xylem]] vận chuyển nước và các chất vô cơ hòa tan trong đó từ rễ đi lên các lá, trong khi [[libe|phloem]] vận chuyển các chất hữu cơ hòa tan đi khắp thân cây.
==Phát sinh loài==
Cây phát sinh loài được đề xuất cho thực vật có mạch theo Kenrick và Crane<ref>Kenrick Paul & Peter R. Crane. 1997. ''The Origin and Early Diversification of Land Plants: A Cladistic Study.'' (Washington D.C., Nhà in Viện Smithsonian). ISBN 1-56098-730-8.</ref> là như dưới đây, với sự sửa đổi cho nhóm Pteridophyta lấy theo Smith và ctv.<ref>Smith Alan R., Kathleen M. Pryer, E. Schuettpelz, P. Korall, H. Schneider, & Paul G. Wolf. (2006). "[http://www.pryerlab.net/publication/fichier749.pdf A classification for extant ferns]". ''Taxon'' 55(3): 705-731.</ref>
Dòng 56:
|2=[[Progymnospermophyta]]&nbsp;&dagger;
}}
|label2='''[[Ngành Dương xỉ|Pteridophyta]]'''
|2={{clade
|1={{clade
|1=[[Lớp Dương xỉ|Pteridopsida]] (dương xỉ thật sự)
|2=[[Lớp TòaDương xỉ tòa sen|Marattiopsida]] (tòa sen)
|3=[[Lớp Mộc tặc|Equisetopsida]] (mộc tặc)
|4=[[Lớp Quyết lá thông|Psilotopsida]] (quyết lá thông)
|5=[[Lớp Dương xỉ cành|Cladoxylopsida]]&nbsp;&dagger;
}}
}}
Dòng 69:
|label2=Lycophytina
|2={{clade
|1='''[[Ngành Thạch tùng|Lycopodiophyta]]''' (thông đất)
|2=[[Zosterophyllophyta]]&nbsp;&dagger;
}}
Dòng 82:
 
==Phân bố dinh dưỡng==
[[Tập tin:ficusxylem.jpg|nhỏ|300px|Hình chỉ ra các thành phần của [[mạch gỗ|xylem]] trong một cành non của cây [[sung (cây)|sung trắng]] (''Ficus alba'').]]
Các chất dinh dưỡng và nước từ đất cùng các chất hữu cơ sinh ra trong lá cây được phân phối vào các khu vực cụ thể trong cây thông qua xylem và phloem. Xylem đưa nước và các chất dinh dưỡng từ rễ lên các phần phía trên của thân cây, còn phloem vận chuyển các chất khác, chẳng hạn [[glucose|glucoza]] sinh ra từ quá trình [[quang hợp]], là chất hữu cơ tạo ra cho cây nguồn năng lượng để phát triển và kết hạt.
 
Xylem bao gồm các [[quản bào]], là các tế bào chết có vách cứng được sắp xếp để tạo ra các ống nhỏ có chức năng vận chuyển nước. Vách quản bào thông thường chứa [[linhin]]. Phloem lại bao gồm các tế bào sống gọi là các [[thành viên ống sàng]]. Giữa các thành viên ống sàng là các tấm sàng, có các lỗ để cho phép các phân tử đi qua. Các thành viên ống sàng thiếu các bộ phận như nhân hay [[ribosome|ribosom]], nhưng các tế bào cạnh nó (tế bào đồng hành) thì có chức năng duy trì hoạt động của các thành viên ống sàng.
 
Chuyển động của nước, chất dinh dưỡng, đường và chất thải được thực hiện nhờ sự truyền dẫn, hấp thụ và thoát hơi nước.
Dòng 93:
Nước thoát ra khỏi các lá cây thông qua các [[khí khổng]], được đưa tới đó nhờ các [[gân lá]] và các bó mạch trong [[lớp phát sinh gỗ]]. Chuyển động của nước ra khỏi các khí khổng trên lá được tạo ra khi các lá có sức hút thoát hơi nước. Sức hút thoát hơi nước được tạo ra thông qua [[sức căng bề mặt]] của nước trong các tế bào của cây. Quá trình đẩy nước lên trên được hỗ trợ bởi chuyển động của nước vào trong rễ thông qua sự [[thẩm thấu]]. Quá trình này cũng hỗ trợ thực vật hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất dưới dạng các muối hòa tan trong quá trình gọi là hấp thụ.
=== Hấp thụ ===
Các tế bào [[mạch gỗ|xylem]] di chuyển nước và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước từ rễ và các lông rễ mịn lên phía trên tới các bộ phận khác của cây. Các tế bào rễ còn sống hấp thụ nước chủ động khi thiếu sức hút thoát hơi nước thông qua thẩm thấu tạo ra áp lực rễ. Có những khoảng thời gian khi thực vật không có sức hút thoát hơi nước, thông thường là do thiếu sáng hay do các yếu tố môi trường khác gây ra. Nước trong các mô thực vật có thể di chuyển tới rễ để hỗ trợ khi hấp thụ thụ động.
=== Truyền dẫn ===
Các mô [[mạch gỗ|xylem]] và [[phloem]] tham gia vào các quá trình truyền dẫn trong thân cây. Chuyển động của thức ăn mà thực vật tổng hợp được trong các bộ phận của nó chủ yếu diễn ra trong phloem. Truyền dẫn thực vật (chuyển động của thức ăn) từ nơi có hàm lượng thức ăn cao, như nơi sản xuất (nơi diễn ra quá trình [[quang hợp]]) hay nơi lưu trữ, tới các nơi có nhu cầu sử dụng thức ăn, hay từ nơi sản xuất tới các mô lưu trữ. Các muối khoáng được di chuyển trong các mô xylem.<ref name=Robbins>Robbins W.W., Weier T.E. ''và ctv.'', ''Botany:Plant Science'', Ấn bản lần thứ ba, Wiley International, New York, 1965.</ref>
 
==Xem thêm==