Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chân trời vũ trụ học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 3 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q2348536 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Chân trời vũ trụ}}
'''Chân trời vũ trụ học''' là ranh giới [[wikt:tới hạn|tới hạn]] trong [[vũ trụ]] mà sau nó, về nguyên tắc thì không có bất cứ một [[thiên thể]] nào có thể quan sát được, do [[vận tốc độ ánh sáng|vận tốc]] có giới hạn của [[ánh sáng]] và sự [[vũ trụ giãn nở|giãn nở vũ trụ]] từ [[Vụ Nổ Lớn|điểm kỳ dị]] ban đầu.
 
Chân trời vũ trụ nằm ở [[khoảng cách]], mà từ đó ánh sáng cần một khoảng [[thời gian]] để đến được người quan sát đúng bằng tuổi của vũ trụ, ứng với thời gian từ lúc vũ trụ bắt đầu giãn nở. Khi đó [[dịch chuyển đỏ|chuyển dịch đỏ]] ''z'' của vật thể có giá trị vô cùng lớn.
 
<math>\frac{4}{3} \pi {S_\textrm{horizon}}^3 = 9 \times 10^{30}\ \textrm{ly}^3</math>