Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách tiền tệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q178476 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 40:
Loại chính sách tổng cung tiền (monetary aggregates) được các nước tiên tiến sử dụng trong thập niên 1980s (gồm cả Hoa Kỳ).
 
Hoa Kỳ hiện tại đang sử dụng chính sách tổng hợp (mixed policy). Hoa Kỳ bắt đầu sử dụng từ những năm 1980s và nó còn có tên là "[[Quy tắc Taylor|Taylor rule]]," theo đó đảm bảo rằng lãi suất của FED thay đổi thích ứng với các shock lạm phát và sản lượng đầu ra.
 
 
Dòng 55:
Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đoái.
 
Về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung của chính sách tiền tệ là cơ quan hữu trách về tiền tệ ([[ngân hàng trung ương]] hay [[cục tiền tệ]]) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được mục tiêu này gồm: thay đổi [[lãi suất chiết khẩu]], thay đổi [[dự trữ bắt buộc|tỷ lệ dự trữ bắt buộc]], và các [[nghiệp vụ thị trường mở]].
 
=== Thay đổi [[lãi suất chiết khấu]] ===
Dòng 71:
=== Tiến hành các [[nghiệp vụ thị trường mở]] ===
:''Xem bài chính về [[nghiệp vụ thị trường mở]]''
Cơ quan hữu trách tiền tệ khi mua vào các loại [[trái phiếu chính phủ|công trái]] và [[giấy tờ có giá]] khác của nhà nước đã làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bán ra các giấy tờ có giá đó sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đó, cơ quan hữu trách tiền tệ có thể điều chỉnh được lượng cung tiền.
 
== Mục tiêu của chính sách tiền tệ ==
Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu là [[lãi suất]] và lượng [[cung ứng tiền tệ|cung tiền]]. Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Còn khi [[kinh tế quá nóng]] hay [[kinh tế quá lạnh]], chính sách tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền.
 
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu chính phủ của [[Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)|FED]]. Khi FED mua trái phiếu của công chúng, số đô-la mà nó trả cho trái phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đó làm tăng cung tiền. Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đô-la mà nó nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách được Fed sử dụng thường xuyên nhất . Trên thực tế, FED thực hiện nghiệp vụ này trên thị trường chứng khoán New York hàng ngày
 
== Những tranh luận về hiệu quả của chính sách tiền tệ ==
Dòng 99:
*[[Đường LM]]
*[[Phân tích IS-LM]]
*[[Kinh tế học Keynes|Kinh tế học vĩ mô Keynes]]
*[[Chủ nghĩa tiền tệ]]
*[[Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới]]