Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chỉ số giá tiêu dùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 43 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q180687 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
'''Chỉ số giá tiêu dùng''' (hay được viết tắt là '''CPI''', từ các chữ tiếng Anh '''''C'''onsumer '''P'''rice '''I'''ndex'') là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.
 
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là [[lạm phát]] (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là [[Chỉ số giảm phát GDP|Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước]] hay [[Chỉ số giảm phát GDP|Chỉ số điều chỉnh GDP]]).
 
== Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ==
Dòng 44:
== Tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt nam ==
 
Việc tính toán CPI ở [[Việt Nam|Việt nam]] do [[Tổng cục Thống kê]] đảm nhiệm. Quyền số để tính CPI được xác định năm [[2000]] và bắt đầu áp dụng từ tháng 7 năm [[2001]]. Quyền số này dựa trên kết quả của hai cuộc điều tra là ''Điều tra mức sống dân cư Việt nam 1997-1998'' và ''Điều tra kinh tế hộ gia đình năm 1999''. Điều đáng chú ý là quyền số của nhóm hàng Lương thực - Thực phẩm chiếm tới 47,9% trong khi Văn hoá - Thể thao - Giải trí chỉ chiếm 3,8%.
 
==Xem thêm==