Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triglyceride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 38 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q186319 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
 
==Thành phần và cấu trúc hóa học==
Triglyceride được hình thành bằng cách kết hợp glyxêrin với ba [[phân tử]] của axit béo. Các phân tử glyxêrin có ba nhóm chức [[hiđrôxyl]] (HO-). Mỗi axit béo có một nhóm chức [[Axítaxit cacboxylic|carboxyl]] (COOH). Trong triglyceride, các nhóm chức hiđrôxyl của glyxêrin kết hợp với các nhóm cacboxyl của axit béo hình thành liên kết este:
 
:HOCH<sub>2</sub>CH(OH)CH<sub>2</sub>OH + RCO<sub>2</sub>H + R'CO<sub>2</sub>H + R<nowiki>''</nowiki>CO<sub>2</sub>H → RCO<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH(O<sub>2</sub>CR')CR<nowiki>''</nowiki> + H<sub>2</sub>O
 
Ba axit béo (RCO<sub>2</sub>H, R'CO<sub>2</sub>H, R<nowiki>''</nowiki>CO<sub>2</sub>H trong [[phương trình]] ở trên) thường khác nhau. Chiều dài của chuỗi các axit béo trong triglyceride tự nhiên khác nhau, nhưng hầu hết có 16, 18, hoặc 20 [[nguyên tử]] [[cacbon|carbon]]. Các axit béo tự nhiên được tìm thấy ở thực vật và động vật thường chỉ gồm các số chẵn của các nguyên tử carbon. Tuy nhiên, [[vi khuẩn]] có khả năng tổng hợp các chuỗi [[axít béo]] có số nguyên tử carbon lẻ và phân nhánh. Vì vậy, mỡ của các [[động vật nhai lại]] có các chuỗi axít béo số lẻ, chẳng hạn như 15, là do vi khuẩn trong [[dạ cỏ]] tổng hợp mà thành. Rất nhiều các axit béo là không bão hòa (unsaturated), và không bão hòa đa (poly-unsaturated). Hầu hết các chất béo tự nhiên có chứa một hỗn hợp phức tạp của các triglyceride, vì vậy, chúng [[tan chảy]] trong một phạm vi [[nhiệt độ]] rộng.
 
Không có loại dầu ăn nào chỉ có nguyên một loại bão hòa hay không bão hòa. Tất cả các chất béo và dầu tự nhiên đều bao gồm hỗn hợp của cả ba loại axít béo.<ref name="tinvui">{{chú thích web|url=http://tinvuichualanh.gso-ecom.com/buss/home/NewsDetail.aspx?webpage=news&id=7910|title=The Coconut Oil Micracle|Author=Dr. Bruce Fife|Coauthor=Kim Tuyến|date=28/08/2010}}</ref>
Dòng 33:
| 69
|-
| Dầu [[ngô|bắp]]
| 13
| 25
| 62
|-
| Dầu [[đậu tương|đậu nành]]
| 15
| 24
Dòng 53:
| 22
|-
|Mỡ [[chi Lợn|heo]]
| 41
| 47
Dòng 81:
 
==Chuyển hóa==
[[EnzymeEnzym]]e [[tiêu hóa]] [[lipase tụy]] sẽ phản ứng tại liên kết [[este]], [[thủy phân]] liên kết và "giải phóng" [[axít béo]]. Ở dạng triglyceride, [[tá tràng]] không thể được hấp thụ được [[lipid]]. Các [[axít béo]], monoglyceride (1 gốc [[glyxêrin]] liên kết với một loại [[axít béo]]) và vài diglyceride được tá tràng hấp thu khi các glyceride bị chia nhỏ.
 
[[Tập tin:Glycolysis.svg|nhỏ|450px|Quy trình glycolysis]]
Dòng 92:
[[Cholesterol]] và triglyceride được mang đi trong máu nhờ kết hợp với một chất có tên là lipoprotein. Có nhiều loại [[lipoprotein]]: loại có [[tỉ trọng]] cao: [[HDL]], tỉ trọng thấp: [[LDL]], tỉ trọng rất thấp: [[VLDL]]. HDL có chức năng vận chuyển cholesterol còn VLDL có chức năng vận chuyển triglyceride trong máu.<ref name="RLMM">{{chú thích web|url=http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2003/12/1829/xxxroiloanmotrongmau.htm|title=RỐI LOẠN MỠ TRONG MÁU|author=BS.Phan Hữu Phước - Thạc sĩ Lão khoa BV.Nguyễn Trãi}}</ref> Cholesterol kết hợp với LDL được ký hiệu là LDL-c là dạng cholesterol gây hại cho cơ thể. Chúng vận chuyển cholesterol vào trong máu, thấm vào thành mạch máu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình mãng xơ vữa động mạch. Cholesterol kết hợp với HDL được ký hiệu là HDL-c là một dạng cholesterol có lợi cho cơ thể chống lại quá trình xơ mỡ động mạch bằng cách mang cholesterol dư thừa ứ đọng từ trong thành mạch máu trở về [[gan]].<ref name="RLMM" />
 
Ở cơ thể người, mức độ cao triglyceride trong mạch máu dẫn đến [[xơ vữa động mạch]] (xơ cứng động mạch) gây nguy cơ về các bệnh tim mạch và [[tai biến mạch máu não|đột quỵ]]. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực của triglyceride đến việc nâng cao tỷ lệ [[LDL]]:[[HDL]] đến nay vẫn chưa xác định rõ ràng. Mối nguy hiểm có thể được cho là sự tương quan tỷ lệ nghịch giữa nồng độ triglyceride và nồng độ HDL.
 
===Tiêu chuẩn đánh giá===
Dòng 128:
===Giảm nồng độ triglyceride===
 
Chế độ [[dinh dưỡng]] giàu [[cacbohydrat|carbohydrate]], với lượng carbohydrate chiếm hơn 60% tổng lượng [[ca-lo|calo]], có thể làm tăng mức triglyceride.<ref name="AHA-WhatCholLevelsMean"/> Có một mối tương quan mạnh mẽ giữa mức triglyceride và lượng carbohydrate khi khảo sát đối với những người có [[chỉ số khối cơ thể]] (BMI) cao hơn 28+ và kháng [[insulin]] (thường là những người thừa cân và béo phì).<ref>{{chú thích tạp chí | doi = 10.1079/BJN/2002544 | title = Dietary carbohydrate’s effects on lipogenesis and the relationship of lipogenesis to blood insulin and glucose concentrations | journal = British Journal of Nutrition | date = 2002 | first = E.J. | last = Parks | volume = 87 | pages = S247–S253| pmid = 12088525 | quote = Those with a body mass index (BMI) equal to or greater than 28 kg/m2 experienced a 30% increase in TAG concentration, while those whose BMI was less than 28, experienced no change...These data demonstrate that certain characteristics (e.g. BMI) can make some individuals more sensitive with respect to lipid and lipoprotein changes when dietary CHO is increased. Such characteristics that have been identified from previous work in this field and include BMI, insulin sensitivity (Coulston et al. 1989), concentration of TAG before the dietary change is made (Parks et al. 2001), hormone replacement therapy (Kasim-Karakas et al. 2000), and genetic factors (Dreon et al. 2000).}}</ref>
 
Có bằng chứng cho việc tiêu thụ carbohydrate làm tăng chỉ số đường huyết, gây ra dư thừa insulin và làm tăng mức trilyceride ở [[phụ nữ]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.drweil.com/drw/u/id/QAA298788 |title=Focusing on Fiber? |publisher=Drweil.com |date= |accessdate=2010-08-02}}</ref> Những thay đổi bất lợi liên quan đến lượng tiêu thụ [[cacbohydrat|carbohydrate]], bao gồm mức glyceride tăng, là những yếu tố rất nguy hiểm cho tim mạch của phụ nữ hơn là ở nam giới.<ref name="The EPICOR Study">{{chú thích web
| url = http://archinte.ama-assn.org/cgi/content/abstract/170/7/640
| title = Dietary Glycemic Load and Index and Risk of Coronary Heart Disease in a Large Italian Cohort