Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Con côi nhà họ Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 3 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q838151 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
==Chính sử và nội dung kịch==
===Chính sử===
''Triệu thị cô nhi'' dựa trên sự kiện lịch sử ''"Hạ cung chi nạn"'' ở [[tấn (nước)|nước Tấn]], đời vua [[Tấn Cảnh công]] thời [[Xuân Thu]] được ghi trong Sử ký [[Tư Mã Thiên]].
 
:Nguyên do sâu xa của câu chuyện xảy ra từ thời [[Tấn Linh công]] ([[620 TCN]]-[[607 TCN]]). Theo chính sử, vua nhỏ Linh công chơi bời, muốn giết trung thần [[Triệu Thuẫn]]. Triệu Thuẫn phải bỏ kinh thành chạy đi tránh nạn. Người em Triệu Thuẫn là Triệu Xuyên mang quân đánh vào cung giết hôn quân Tấn Linh công. Triệu Thuẫn trở về, sai Triệu Xuyên sang [[nhà Chu]] đón chú Linh công là công tử Hắc Đồn về lập làm vua, tức là [[Tấn Thành công]] ([[606 TCN]] – [[600 TCN]]).
Dòng 49:
[[Joseph Henri Marie de Prémare]] đã dịch vở kịch này ra [[tiếng Pháp]] với nhan đề ''Tchao-chi-cou-eulh, ou L'orphelin de la maison de Tchao, tragédie chinoise'', xuất bản năm [[1755]]. Thi hào Đức [[Johann Wolfgang von Goethe]] đã xem kỹ bản dịch ra tiếng Đức xuất bản năm [[1749]] và có ý định viết lại một vở kịch dựa trên cốt truyện này cùng một số truyện trong Kim cổ kỳ quan. Nhưng ông không kịp thực hiện ý định thì đã qua đời<ref name="gt17">Lời giới thiệu vở Con côi họ Triệu của dịch giả, tr 17</ref>. [[Voltaire]] cũng dịch vở kịch này với nhan đề ''L'orphelin de la Chine'' (Con côi Trung Quốc) xuất bản năm 1755<ref name="gt17"/>.
 
Nhà biên kịch người [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] là [[Arthur Murphy]] cũng dịch Triệu thị cô nhi với tên gọi ''The Orphan of China'' xuất bản năm [[1759]]. Bản dịch của nhà [[Hán học]] người Pháp [[Stanislas Julien]] có nhan đề là ''Tchao-chi-kou-eul, ou L’orphelin de la Chine: drame en prose et en vers'' được xuất bản năm [[1834]]. Vở kịch này cũng được trình diễn tại Nhà hát trung tâm [[Abraham Lincoln|Lincoln]] vào năm [[2003]].
 
Các nhà nghiên cứu người [[Pháp]] cũng quan tâm và có nhiều bài viết phân tích về vở kịch này, nhưng đến nay những tác phẩm nghiên cứu đó không còn<ref name="gt17"/>.