Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Chi Động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 9 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q197344 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 18:
| spouse =
}}
'''Trương Chi Động''' ([[chữ Hán giản thể]]: 张之洞; [[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 张之洞; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Zhang Zhidong; phiên âm Wade-Giles: Chang Chih-tung; sinh ngày [[4 tháng 9]] năm [[1837]] - mất ngày [[5 tháng 10]] năm [[1909]]) là một viên quan lại và [[chính trị gia]] nổi tiếng Trung Quốc trong vào cuối triều đại [[nhà Thanh]] và là người ủng hộ phái cải cách một cách thận trọng. Cùng với [[Tăng Quốc Phiên]], [[Lý Hồng Chương]] và [[Tả Tông Đường]] là một trong bốn quan chức nổi danh của nhà Thanh (四大 名臣) nhà cải cách xuất sắc đại diện cho phái Dương vụ cuối nhà Thanh.
 
Ông trải qua các chức vụ Tuần phủ Sơn Tây, Tổng đốc Hồ Quảng, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Tổng đốc Lưỡng Giang, Quân cơ đại thần, Thượng thư Bộ Binh, hết lòng phục vụ tận trung cho nhà Thanh.
Dòng 24:
Xuất thân là [[Tiến sĩ]] năm 1863, ông được cử tham gia [[Hàn lâm viện]] năm 1880, năm 1881 ông được bổ nhiệm làm Tuần phủ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]. Song sự nghiệp của ông sáng chói khi ông được cử đến nhận trọng trách tại các tỉnh miền nam. Cùng với Tăng Quốc Phiên, Trương Chi Động tiếp thu khẩu hiệu ''“Trung học vi thể, Tây học vi dụng”'' tức là ''“tinh thần Trung Hoa, kỹ thuật phương Tây”''.
 
Khi xảy ra chiến tranh với [[Nhật Bản|Nhật]] về [[Đài Loan]] năm 1894, Trương Chi Động, nhận thấy tầm quan trọng chiến lược của Đài Loan cũng như tham vọng của Nhật, do đó gởi thư cho Lý Hồng Chương vào tháng 12 năm 1894, nhấn mạnh việc phải giữ Đài Loan bằng mọi giá. Ông đề nghị thuyết phục Anh và Nga can thiệp nếu quân Nhật đánh Đài Loan lần nữa.
 
==Phát triển công nghiệp địa phương==
Dòng 55:
 
==Các hoạt động chính trị khác==
Khi cuộc khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn xảy ra, [[Từ Hi Thái hậu|Từ Hy Thái hậu]] muốn lợi dụng thế lực của Nghĩa Hòa Đoàn để chống các nước đế quốc nên ra lệnh tuyên chiến với các nước. Tuy nhiên các tỉnh miền đông nam lại không ủng hộ chính phủ, các đốc phủ Lưu Khôn Nhất (Lưỡng Giang), Trương Chi Động (Hồ Quảng), Lý Hồng Chương (Lưỡng Quảng) thỏa hiệp với các nước ký kết Chương trình Trung Ngoại bảo vệ chung, có tác dụng kiềm chế phong trào Nghĩa Hòa Đoàn không lan xuống phía nam [[Trường Giang]].
 
Sau khi rời khỏi chức Tổng đốc Lưỡng Giang, năm 1903 ông về kinh đô đảm nhận chức vụ Quân cơ Đại thần.
Dòng 77:
Trương Chi Động qua đời do xe bị trúng mìn năm 1909.
 
Vào năm [[1966]], trong cuộc [[Cách mạng văn hóa|Cách mạng Văn hóa]], ngôi [[mộ]] của ông đã bị phá hủy bởi các [[Hồng vệ binh]] và [[xương]] cốt của ông đã được phát hiện vào năm [[2007]].
 
==Tham khảo==