Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Đại Định”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Trần Đại Định''' (?-[[1732]]) là võ tướng thời chúa [[Nguyễn Phúc Chú]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
Ông chính là người cho đắp lũy ''Hoa Phong'' để bảo vệ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] vào năm [[1731]]<ref>Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu không giải thích lũy ''Hoa Phong'' nằm ở đâu, kích thước bao nhiêu, chỉ ghi vắn tắt là: ''dấu vết (lũy) nay còn ở gần [[chùa Cây Mai]] (tr. 159)''.</ref>, và là một trong số ít người đã góp phần đem đất ''Pream Mesar'' ([[Mỹ Tho]]) và ''Longhôr'' ([[Vĩnh Long]]) sáp nhập vào [[Đại Việt]].
 
==Thân thế==
Dòng 16:
Được tin, tướng Phúc Vĩnh liền cử Giám quân cai đội Nguyễn Cửu Triêm (hay Nguyễn Phúc Triêm, tước Triêm Ân hầu) đến ứng cứu quân ở Bến Lức, đẩy được quân Sà Tốt về Vũng Gù ([[Mỹ Tho]]). Lại điều thêm Tổng binh Trần Đại Định đem quân Long Môn chận đánh ở Vườn Trầu ([[Hóc Môn]]), và phá được tiền binh của đối phương.
 
Để bảo vệ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] lâu dài, Trần Đại Định bèn đốc quân đắp lũy đất Hoa Phong (1731).
 
Song song đó, tướng Phúc Vĩnh chia quân ra làm ba đạo, tự mình cầm thủy quân theo đường [[sông Tiền]], còn Phúc Triêm và Đại Định thì theo đường bộ rồi đồng loạt tiến công. Quân Sà Tốt chống cự không nổi tháo chạy về nước.
Dòng 24:
Trần Đại Định đem việc ấy báo về, nhưng tướng Phước Vĩnh không nghe theo, muốn truy nã đến cùng. Vua Nặc Tha nghe vậy cả sợ, bèn chạy trốn xa.
 
Đến [[tháng bảy|tháng 7]] năm ấy gặp kỳ mưa lụt, việc quân nhiều gặp bất lợi, tướng Phước Vĩnh vì thế mới chấp thuận, và truyền cho Đại Định dẫn quân về lại Gia Định<ref>Bấy giờ, dinh Phiên Trấn và Trấn Biên đều có tướng chỉ huy quân ngũ ở mỗi địa phương. Nhưng khi có biến lớn, thì các đội quân này vừa yếu, lại vừa thiếu sự phối hợp để chống trả. Sau khi bị quân Prea Sot quấy nhiễu, triều đình Phú Xuân mới thấy rằng ở nơi biên khổn cần phải có một cơ quan chỉ đạo chung, nên chúa Nguyễn Phúc Chú thuận đặt ra chức Điều khiển, và lập dinh Điều Khiển ở phía Nam dinh Phiên Trấn. Người đầu tiên giữ chức vụ này là Trương Phước Vĩnh. Theo ''Quốc triều sử toát yếu [Tiền biên]'' (tr. 46) năm đặt chức Điều Khiển là 1732. Website Thành phố Hồ Chí Minh ghi sớm một năm, tức 1731, nhưng không chú thích là lấy từ nguồn nào [http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithieu/&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+chung&ItemID=47&Mode=1].</ref>
 
Tức thì tàn quân Prea Sot tụ tập lại, rồi đi cướp phá như cũ. Vua Nặc Tha khi này đã trở về La Bích, sức yếu không chống nổi phải bỏ chạy.
 
[[Tháng giêng]] năm [[Nhâm Tý]] ([[1732]]), tướng Trương Phước Vĩnh tiếp được tin ngoài biên báo về, liền đốc binh tiến sang Chân Lạp, quân Sà Tốt lại chạy trốn. [[Tháng ba|Tháng 3]], tướng Trương Phước Vĩnh để Trần Đại Định ở lại ứng phó, còn mình thì kéo đại binh về Gia Định.
 
===Bị vu oan===
Đã nhiều năm dùng binh mà việc biên giới chưa yên, tướng Phước Vĩnh bị triều đình nghiêm trách. Sợ giáng tội, tướng Vĩnh bèn bí mật tâu rằng: việc ấy là do Trần Đại Định chần chừ trong việc hành quân, lại tư thông với vua [[Campuchia|Cao Miên]]...
Trong lúc đó, Trần Đại Định đóng binh ở La Bích, vừa tấn công, vừa phủ dụ, còn vua Nặc Tha thì dùng mưu kế diệt được hết nhóm cầm đầu quân nổi dậy. Để chuộc lỗi, vua Chân Lạp cắt hai vùng là Pream Mesar ([[Mỹ Tho]]) và Longhôr ([[Vĩnh Long]]) dâng lên chúa Nguyễn.
 
Dòng 42:
 
===Mất trong ngục===
Từ đêm Đại Định trốn đi, thì Trương Phước Vĩnh cho là ông đã trốn về [[Quảng Đông]], nên lệnh bắt cả nhà Đại Định, và đem việc ấy tâu lên để thỉnh chỉ...Chúa [[Nguyễn Phúc Chú]] bèn hạ dụ câu lưu Trần Đại Định ở [[Quảng Nam]] và sai quan vào [[Gia Định]] phúc thẩm. Trần Đại Định ở trong lao suốt ngày không xiết phẫn uất, thọ bệnh đến 12 đêm sau thì mất<ref>Ghi chú của Tiến sĩ Huỳnh Văn Tới: Cả hai bản ''Gia Định thành thông chí'': bản của Viện Sử Học và bản của Nguyễn Tạo, đều chép đến [[tháng mười hai|tháng 12]] thì mất (十二月) e không chính xác vì khi chỉ tháng 12 (tháng chạp) người ta thường viết là lạp nguyệt (臘月). [http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/320/103/1/2/].</ref>.
 
Kịp khi tờ phúc thẩm tâu lên, có Nguyễn Cửu Triêm làm chứng nói Đại Định không hề chần chừ việc quân để tư thông cùng Cao Miên, Đại Định mới được minh oan. Chúa Nguyễn truy tặng ông làm Đô đốc đồng tri, thụy là ''Tương Mẫn''.
Dòng 61:
 
==Nguồn tham khảo==
*[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]], ''Quốc triều sử toát yếu'' (phần Tiền biên). Nhà xuất bản Văn Học, 2002.
*[[Trịnh Hoài Đức]], ''[[Gia Định thành thông chí]]'' (quyển 6: Thành trì chí, tiểu mục: Cầu Cao Miên, bản điện tử) [http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/320/103/1/2]
*[[Nguyễn Đình Đầu]], ''Địa lý lịch sử Thành phố Hồ Minh'', in trong "Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh" (quyển 1). Nhà xuất bản Thành phố Hồ Minh, 1987.