Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 8:
|country =
|era =
|status = hầu quốc, tử quốc<ref group="chú">thời [[Chu Mục vương|Chu Mục Vương]], tước hiệu của quốc quân nước Từ được đổi thành [[tử tước|tử]]"</ref>
|government_type = [[chế độ quân chủ|quân chủ]], [[phong kiến]]
|year_start = thế kỷ 20 TCN
|year_end = 512 TCN
Dòng 44:
}}
{{redirect|nước Từ|nước từ|một loại chất lỏng có từ tính}}
'''Từ''' ({{zh|c=徐|p=Xú}} là một nước [[chư hầu nhà Chu|chư hầu]] thời [[nhà Chu|Tây Chu]] và [[Xuân Thu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Quốc quân nước Từ mang họ Doanh (嬴). Nước Từ còn được gọi là Từ Nhung, Từ Di hoặc Từ Phương, là một bộ phận của tập đoàn [[Đông Di]]. Nước Từ tồn tại từ thời [[nhà Hạ]] đến thời [[nhà Chu]] ở khu vực nay là [[Đàm Thành]], [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] [[Sơn Đông]]. Đầu thời Chu, họ lấy khu vực [[Tứ (huyện)|huyện Tứ]] của tỉnh [[An Huy]] và [[Tứ Hồng]] của tỉnh [[Giang Tô]] ngày nay làm trung tâm, hình thành nên nước Từ, là một nước lớn mạnh trong Đông Di. Thời kỳ Xuân Thu, nước Từ từng bị [[sở (nước)|nước Sở]] đánh bại, đến năm 512 TCN thì bị [[ngô (nước)|nước Ngô]] tiêu diệt.
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 50:
 
== Vị trí ==
Đầu tiên, khu vực đất đai của nước Từ nằm ở phụ cận Đàm Thành thuộc Sơn Đông ngày nay, về sau thiên di đến khu huyện Tứ của An Huy và Tứ Hồng của Giang Tô ngày nay. Nước Từ cường thịnh nhất trong thời gian cai trị của [[Từ Yển vương|Từ Yển Vương]], khi đó cương vực của nước Từ mở rộng đến khu vực [[Hoài Nam]] và [[Phạm Đình Chương|Hoài Bắc]] rộng lớn.
 
== Lịch sử ==
Thời vua Vũ nhà Hạ, do Bá Ích có công phụ tá Vũ trị thủy, nên con trai Nhược Mộc thụ phong đất "Từ" (nay là khu vực Đàm Thành, Sơn Đông), hình thành nước Từ. Dưới ba triều đại là Hạ, Thương, Tây Chu, nước Từ luôn là một nước chư hầu lớn mạnh.
 
Thời [[Chu Mục vương|Chu Mục Vương]], nhà Chu từng phái binh thảo phạt nước Từ, mục đích là để buộc nước này phải thần phục, song không thành công. Đến thời Xuân Thu, lúc [[Từ Yển vương|Từ Yển Vương]] cai trị, có 32 nước triều cống nước Từ ([[Hàn Phi Tử (sách)|Hàn Phi Tử]] ghi là 36 nước).<ref group="chú">như [[Thư (nước)|Thư]] (舒), [[Giang (nước)|Giang]] (江), [[Anh (nước chư hầu)|Anh]] (英), [[Lục (nước chư hầu)|Lục]] (六), [[Liệu (nước)|Liệu]], [[Tông (nước)|Tông]] (宗), [[Chung Ly (nước)|Chung Ly]] (鍾離) và các nước khác</ref>
 
Từ thời [[Chu Công Đán]] đến thời [[Chu Thành vương|Chu Thành Vương]], [[Chu Khang vương|Chu Khang Vương]], chiến tranh giữa Tây Chu và Từ diễn ra hết sức thường xuyên. Nước Từ từng tham gia vào cuộc phản loạn chống lại triều đình Chu do các tàn dư quý tộc triều Thương đứng đầu là [[Vũ Canh]] tiến hành, và chống lại chiến dịch đông chinh của Chu Công Đán. [[Từ Câu vương|Từ Câu Vương]] từng khởi binh trực tiếp tiến đánh triều Chu, tiến đánh thẳng vào vùng ven bờ Hoàng Hà, người nước Từ tự hào rằng "tiên quân Câu Vương tây thảo vu Hà". Sau khi bị triều Chu đánh bại, Từ Yển Vương đi ẩn cư ở vùng rừng núi tại Bành Thành.<ref group="chú">nay thuộc [[Từ Châu]], tỉnh [[Giang Tô]]</ref> Sau đó, Chu Mục Vương phong cho con cháu của Yển Vương làm Từ tử, kế tục thống trị nước Từ.
 
Con của Chu Công Đán là [[Lỗ Bá Cầm|Bá Cầm]] được phong làm quân chủ [[lỗ (nước)|nước Lỗ]], giữa nước Lỗ và nước Từ thường xuyên phát sinh cọ xát.<ref>[[Kinh Thư|Thượng thư]]- Phí Thệ viết "鲁与徐戎、淮夷有过激烈的战争,鲁国受到威胁很大,以至一度不敢打开国都的东门"。</ref>
 
Năm 512 TCN, tức năm thứ ba đời [[Ngô Hạp Lư|Ngô vương Hạp Lư]], nước Ngô phái sứ thần đến ra lệnh cho nước Từ và [[nước Chung Ngô]] (钟吾) phải giao công tử Yểm Dư và Chúc Dung. Hai nước ỷ vào việc có nước Sở lớn mạnh chống lưng nên từ chối làm theo, bí mật phóng thích hai công tử để họ quay về Sở. Ngô vương vì thế đã có cớ để xuất binh, mùa đông năm 512, Ngô vương phái [[Tôn Vũ]], [[Ngũ Tử Tư]] thảo phạt nước Từ và nước Chung Ngô.