Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Umami”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 36 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q202637 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
'''Umami''' ([[tiếng Nhật]]: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là '''vị ngọt thịt''',<ref>{{chú thích web |url=http://www.umamiinfo.com/what-is-umami/ |title=What is umami? |publisher=The Umami Information Center}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.foodprocessing.com/articles/2005/434.html|title=You say savory, I say umami}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/foodanddrink/foodanddrinknews/7195114/Umami-in-a-tube-fifth-taste-goes-on-sale-in-supermarkets.html |date=9 February 2010 |title=Umami in a tube: 'fifth taste' goes on sale in supermarkets |publisher=[[The Daily Telegraph]] |author=Heidi Blake |accessdate=10 February2011}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://dictionary.cambridge.org/dictionary/british/umami |title=Cambridge Advanced Learner's Dictionary |publisher=Cambridge University Press |accessdate=1 January 2011}}</ref><ref name=umamiMW>{{chú thích web |url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/umami |title=Merriam-Webster English Dictionary |publisher=Merriam-Webster, Incorporated |accessdate=1 January 2011}}</ref> là một trong năm [[vị|vị cơ bản]] cùng với vị ngọt, chua, đắng và mặn.
''Umami'' là một [[từ mượn]] từ chữ tiếng Nhật ''umami'' (うま味) có nghĩa là “vị ngon ”.<ref>{{chú thích web |url=http://www.csse.monash.edu.au/~jwb/cgi-bin/wwwjdic.cgi?1C |title=[[EDICT]]'s entry for ''umami'' |author=Jim Breen |accessdate=31 December 2010}}</ref>
Giáo sư [[Ikeda Kikunae|Kikunae Ikeda]] chọn cụm từ đặc biệt này từ ''umai'' (うまい) "ngon" và ''mi'' (味) "vị". Từ "旨味" (''chỉ vị'') trong tiếng Trung Quốc được sử dụng với một ý nghĩa bao quát hơn, khi nói về một loại thực phẩm cụ thể có hương vị thơm ngon.
 
== Khái quát ==
Dòng 12:
[[Glutamat]] có một lịch sử lâu đời trong nấu ăn.<ref name=Lehrer07>{{chú thích sách |last = Lehrer |first = Jonah |authorlink = Jonah Lehrer |title = Proust was a Neuroscientist |publisher = Mariner Books |year =2007 |doi = 0908/1043570 |isbn = 9780547085906 |ref=Lehrer07}}</ref> Nước mắm lên men từ ruột cá ([[garum]]), giàu glutamat, đã được sử dụng trong thời La Mã cổ đại.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Smriga M, Mizukoshi T, Iwata D, Sachise E, Miyano H, Kimura T, Curtis R |title=Amino acids and minerals in ancient remnants of fish sauce (garum) sampled in the "Garum Shop" of Pompeii, Italy |journal=Journal of Food Composition and Analysis |volume=23 |issue=5 |pages=442–446 |year=2010 |month=August|doi=10.1016/j.jfca.2010.03.005}}</ref> Vào cuối những năm 1800, đầu bếp [[Auguste Escoffier|Escoffier Auguste]], người sáng lập một nhà hàng mang tính cách mạng, sang trọng quyến rũ bậc nhất Paris, đã tạo ra các món ăn kết hợp umami với vị mặn, chua, ngọt và đắng.<ref>[http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=15819485 Sweet, Sour, Salty, Bitter ... and Umami, NPR]</ref> Tuy nhiên, ông không biết nguồn gốc hóa học cho tính chất vị độc đáo này.
 
Umami không được nhận biết đúng đắn cho đến khi được khám phá vào năm 1908 bởi nhà khoa học [[Ikeda Kikunae|Kikunae Ikeda]],<ref name=ikeda02>{{chú thích tạp chí |author=Ikeda K |title=New seasonings |journal=Chemical Senses |volume=27 |issue=9 |pages=847–9 |year=2002 |month=November |pmid=12438213 |doi=10.1093/chemse/27.9.847}} (partial translation of {{chú thích tạp chí | last=Ikeda | first=Kikunae | title=New Seasonings[japan.] | journal=Journal of the Chemical Society of Tokyo | year= 1909 | volume=30 | pages= 820–836}})</ref> một giáo sư của [[Đại học TokyoTōkyō|Đại học Hoàng gia Tokyo]]. Ông phát hiện ra rằng [[glutamat]] chính là thành phần tạo ra vị ngon của nước dùng nấu từ tảo bẹ [[kombu]]. Ông nhận thấy rằng vị của kombu [[dashi]] (nước dùng nấu từ tảo bẹ kombu) rất khác biệt so với vị ngọt, chua, đắng và mặn, nên đặt tên vị này là ''umami''.
 
Sau đó, vào năm 1913, một học trò của giáo sư Ikeda là Shintaro Kodama, đã phát hiện ra rằng [[Cá bào (Nhật Bản)|cá ngừ khô bào mỏng]] có chứa một chất tạo vị umami khác.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Kodama S |journal=Journal of the Chemical Society of Japan|volume=34|page=751|year=1913}}</ref> Đó là ribonucleotit IMP. Vào năm 1957, Akira Kuninaka nhận ra rằng ribonucleotit GMP có trong nấm [[Nấm hương|đông cô]] cũng mang vị umami.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Kuninaka A |journal=Journal of the Agricultural Chemical Society of Japan|volume=34|pages=487–492|year=1960}}</ref> Một trong những phát hiện quan trọng nhất của Kuninaka là hiệu ứng [[cộng hưởng]] giữa ribonucleotit và glutamat. Theo đó, khi các loại thực phẩm giàu glutamat được kết hợp với các thành phần có ribonucleotit, sẽ tạo ra cường độ vị cao hơn cường độ vị tổng hợp của hai thành phần.