Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các vùng đô thị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
Trước đây, khái niệm vùng kinh tế ở Việt Nam thường được hiểu tương đương với vùng địa lý, gồm: [[Vùng Đông Bắc (Việt Nam)|Đông Bắc Bộ]], [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|Tây Bắc Bộ]], [[Đồng bằng sông Hồng]], [[Bắc Trung Bộ (Việt Nam)|Bắc Trung Bộ]], [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Duyên hải Nam Trung Bộ]], [[Tây Nguyên]], [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] và [[Đồng bằng sông Cửu Long]]. Chính phủ Việt Nam chọn ra danh sách những tỉnh thành phố liền kề đứng đầu về kinh tế để hình thành các vùng kinh tế trọng điểm như vùng [[Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ|KTTĐ Bắc Bộ]], [[Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ|Trung Bộ]], [[Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam|phía Nam]] và [[Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long|ĐBSCL]]...
 
Hiện nay, các vùng kinh tế - xã hội Việt Nam được xác định bởi quy hoạch xây dựng vùng lãnh thổ do [[Bộ Xây dựng (Việt Nam)|Bộ Xây dựng]] lập trình chính phủ phê duyệt. Đó là các vùng:
#[[Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội|Vùng thủ đô Hà Nội]]: gồm thành phố [[Hà Nội]] là hạt nhân và 9 tỉnh là [[Thái Nguyên]], [[Phú Thọ]], [[Bắc Giang]], [[Vĩnh Phúc]], [[Hưng Yên]], [[Bắc Ninh]], [[Hải Dương]], [[Hà Nam]] và [[Hòa Bình]].
#[[Vùng duyên hải Bắc Bộ]]: bao trùm các tỉnh ven biển là [[Quảng Ninh]], [[Hải Phòng]], [[Thái Bình]], [[Nam Định]], và [[Ninh Bình]].
#[[Trung du và miền núi phía Bắc|Vùng trung du và miền núi phía Bắc]]: sau khi điều chuyển [[Thái Nguyên]], [[Phú Thọ]], [[Bắc Giang]], [[Hòa Bình]] về [[quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội|vùng Hà Nội]], vùng này còn lại các [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]]: [[Hà Giang]], [[Cao Bằng]], [[Lào Cai]], [[Bắc Kạn]], [[Lạng Sơn]], [[Tuyên Quang]], [[Yên Bái]], [[Lai Châu]], [[Điện Biên]], [[Sơn La]].
#[[Bắc Trung Bộ (Việt Nam)|Bắc Trung Bộ]]: gồm [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]], [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]], [[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]
#[[Tây Nguyên]]: 5 [[Tỉnhtỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam là [[Kon Tum]], [[Gia Lai]], [[Đắk Lắk]], [[Đắk Nông]] và [[Lâm Đồng]].
#[[Nam Trung Bộ Việt Nam|Duyên hải Nam Trung Bộ]]: chỉ với 4 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: [[Phú Yên]], [[Khánh Hòa|Khánh Hoà]], [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]].
# [[Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ|Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung]] gồm Thành phố [[Đà Nẵng]], Tỉnh [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]], [[Bình Định]]
#[[Quy hoạch vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh|Vùng Thành phố Hồ Chí Minh]]: gồm 8 đơn vị cấp tỉnh: [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Bình Dương]], [[Bình Phước]], [[Tây Ninh]], [[Long An]], [[Đồng Nai]], [[Bà Rịa - Vũng Tàu]], [[Tiền Giang]].
#[[Đồng bằng sông Cửu Long]]: gồm 13 đơn vị cấp tỉnh là [[An Giang]], [[Bến Tre]], [[Bạc Liêu]], [[Cà Mau]], [[Cần Thơ|Thành phố Cần Thơ]], [[Đồng Tháp]], [[Hậu Giang]], [[Kiên Giang]], [[Long An]], [[Sóc Trăng]], [[Tiền Giang]], [[Trà Vinh]], [[Vĩnh Long]].
 
Trong quy hoạch phát triển kinh tế vùng theo các vùng ở trên, nhiều tỉnh thuộc cả 2 mà vẫn không bị chồng chéo quy hoạch như:
*[[Hòa Bình]], [[Bắc Giang]], [[Thái Nguyên]], [[Phú Thọ]] về địa lý tự nhiên thuộc [[trung du và miền núi phía Bắc|vùng trung du và miền núi phía Bắc]] về quy hoạch kinh tế thuộc [[quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội|vùng Hà Nội]]
*[[Quảng Ninh]] về địa lý tự nhiên thuộc [[trung du và miền núi phía Bắc|vùng trung du và miền núi phía Bắc]] về quy hoạch kinh tế thuộc [[vùng duyên hải Bắc Bộ]]
*[[Thừa Thiên - Huế]] thuộc vùng [[Bắc Trung Bộ (Việt Nam)|Bắc Trung Bộ]] về quy hoạch kinh tế thuộc [[vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ]]
*[[Long An]] và [[Tiền Giang]] vừa thuộc [[quy hoạch vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh|vùng Thành phố Hồ Chí Minh]] vừa thuộc vùng [[Đồng bằng sông Cửu Long]]
==Liên kết ngoài==
* [http://www.tnmtthainguyen.gov.vn/uploads/Laws/files/490TTg.pdf VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050]