Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồn (biển)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 14 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q503481 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 8:
Loại trầm tích cấu thành nên loại đảo này hầu hết có nguồn gốc sinh học-ví dụ khung xương còn lại của động thực vật-từ các hệ sinh thái rạn san hô xung quanh (Hopley 1982). Nếu trầm tích chủ yếu là [[cát]] thì loại đảo này sẽ được gọi là cồn; nếu trầm tích chủ yếu là [[sỏi]] thì loại đảo này được gọi là ''motu''.
 
Vật chất trên cồn phần lớn được cấu thành từ [[canxi cacbonat]], [[aragonit]], [[canxit]],...do vô số các loại thực vật (như [[tảo san hô]], Halimeda tuna) và động vật ([[san hô]], [[động vật thân mềm]], [[trùng lỗ]]) tạo ra. [[Động vật thân lỗ|Bọt biển]] và các sinh vật khác cũng đóng góp một lượng nhỏ [[silicat]] (Chave 1964, Folk & Robles 1964, Scoffin 1987, Yamano 2000). Qua thời gian, quá trình tạo đất và hình thành thảm thực vật có thể diễn ra trên bề mặt cồn với sự giúp sức của [[phân chim]].
 
==Sự ổn định==
Dòng 14:
 
=="Cồn" và "cù lao" ở Việt Nam==
Ở một số vùng miền của [[Việt Nam]], người ta dùng cả khái niệm ''cồn'' và ''cù lao'' để chỉ [[bãi giữa]], tức là một dải đất hình thành ở giữa con sông lớn (sông cái) nhờ quá trình bồi đắp phù sa lâu năm (thường là ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]). Ví dụ: [[cồn Vành]] thuộc [[Tiền Hải]], [[Thái Bình]]; [[cồn Đen]] thuộc [[Thái Thụy|Thái Thuỵ]], Thái Bình; [[cồn Hến]] ở [[Huế]]; [[cù lao Phố]] ở [[Biên Hòa]]; [[cồn Ấu]] ở [[Cần Thơ]]; [[cù lao Bình Thủy|cù lao Năng Gù]] ở [[An Giang]]; [[Cù Lao Dung|cù lao Dung]] ở [[Sóc Trăng]]; cù lao Bảo, cù lao Minh, cù lao An Hóa ở [[Bến Tre]],...Ngoài ra, ở khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Trung Bộ]], người ta còn dùng khái niệm ''cù lao'' để chỉ một hòn nhỏ ngoài biển, ví dụ [[cù lao Chàm]] ở [[Hội An]], [[Lý Sơn|cù lao Ré]] ở [[Quảng Ngãi]], [[Phú Quý|cù lao Thu]] ở [[Bình Thuận]].
 
==Xem thêm==