Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Smithsonian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 41 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q131626 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Viện Smithsonian''', tức '''Smithsonian Institution''' là một học viện nghiên cứu và [[viện bảo tàng|bảo tàng viện]] của chính phủ [[Hoa Kỳ]]. Viện Smithsonian có trụ sở chính tại [[Washington, D.C.|Washington, DC]] nhưng cũng có những phân viện và chi nhánh ở [[Panama]], tiểu bang [[Virginia]] và [[Thành phố New York|Thành phố Nữu Ước]]. Viện Smithsonian có tổng cộng 142 triệu di vật trong các bộ sưu tập.
 
Tạp chí khoa học ''Smithsonian'' do Viện phát hành ra mắt số đầu tiên vào năm 1970. Đến năm 1980 thì tạp chí này có 2 triệu độc giả.
 
== Lịch sử ==
Viện Smithsonian thành lập với tôn chỉ "tăng cường và phổ biến" kiến thức do nhà khoa học [[người Anh]] [[James Smithson]] (1765-1829) tài trợ và tặng lại cho nước Mỹ. Điều lạ là James Smithson chưa từng đến Mỹ bao giờ. Theo [[di chúc]] để lại thì tài sản của ông được trao cho [[chính quyền Hoa Kỳ|chính phủ Mỹ]] nếu người cháu (gọi ông là chú) Henry James Hungerford không có người nối dõi. Hungerford mất năm 1835 mà không có người thừa kế nên tài sản của Smithson trị giá 104.960 đồng [[vàng]], tương đương với 500.000 [[Đô la Mỹ|Mỹ kim]] (năm 2005 trị giá là 9.235.277 nếu tính thêm [[lạm phát]]) được giao lại cho chính phủ Mỹ.
 
Tám năm sau Quốc hội Mỹ thông qua điều luật thành lập Viện Smithsonian, một học viện bán công lập.
Dòng 10:
[[Tập tin:Smithsonian Building NR.jpg|300px|nhỏ|phải|Trụ sở Viện Smithsonian.]]
 
Trụ sở của Viện do kiến trúc sư James Renwick vẽ kiểu mang hình dáng một tòa [[lâu đài]] nên mệnh danh là "The Castle". Công việc xây cất hoàn tất năm 1855 ở địa điểm nhìn ra National Mall, tức công viên lớn trên trục chính của [[Washingtonwashington, DCD.C.|thủ đô Hoa Kỳ]]. Nhà hảo tâm Charles Lan Freer là một trong những tư nhân đầu tiên góp ngân khoản và quý vật để xây dựng Viện. Đóng góp lớn nhất của Freer là bộ sưu tập triển lãm ở Freer Gallery.
 
Joseph Henry, vị giám đốc đầu tiên muốn phát triển Viện như một cơ quan nghiên cứu khoa học nhưng cơ sở của Viện nhanh chóng biến thành nơi tàng trữ các bộ sưu tập của chính phủ liên bang.
 
Năm 1842 [[Hải quân Hoa Kỳ]] hoàn tất cuộc hải hành bốn năm vòng quanh thế giới và thu thập về hàng trăm nghìn mẫu [[động vật]], [[thực vật]], [[thổ vật]] cùng các di vật thuộc nhiều bộ môn. Bộ sưu tập đó được bổ túc bởi các cuộc khảo cứu tiếp theo khi Hoa Kỳ mở rộng sang [[miền Tâytây Hoa Kỳ|miền Tây]]. Cuộc khảo sát [[biên giới]] Mỹ-[[MexicoMéxico|Mễ]] và cuộc khảo sát [[đường ray|đường sắt]] xuyên lục địa [[Bắc Mỹ]] đem về nhiều cổ vật của các [[bộ lạc]] [[Da Đỏ]] và sinh vật mới.
[[Tập tin:Frances Densmore recording Mountain Chief2.jpg|200px|nhỏ|phải|Frances Densmore thu thanh tiếng nói của một tù trưởng Da Đỏ.]]
 
Dòng 20:
 
== Hành chánh ==
Viện Smithsonian thực thể là một [[tín thác]] của chính phủ Liên bang Hoa Kỳ. Kinh phí Viện do [[Bộ TàiNgân chánhkhố Hoa Kỳ|Bộ Tài chánh]] trang trải và quyền lợi của Viện được [[Bộ Tư pháp Hoa Kỳ|Bộ Tư pháp]] đại diện.
 
Đứng đầu Viện là một Viện trưởng (''chancellor'') do Chánh án [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ]] kiêm nhiệm. Hội đồng Quản trị gồm có 17 thành viên, trong đó 8 vị là viên chức trong chính phủ Hoa Kỳ: Chánh án Tối cao Pháp viện, Phó tổng thống, 3 [[thượng nghị sĩviện Hoa Kỳ|nghị sĩ]] do phó tổng thống bổ nhiệm, và 3 [[dânhạ biểuviện Hoa Kỳ|dân biểu]] do chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ (''Speaker of the House'') bổ nhiệm. Chín vị còn lại là do [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội]] bỏ phiếu chọn nhưng không được là người trong Quốc hội. Các thành viên trong Hội đồng Quản trị không lãnh lương mà chỉ được đền bù chi phí liên quan đến việc thi hành trách nhiệm ở Viện. Việc điều hành thường nhật là do Tổng thư ký (''Secretary'') giám sát. Tổng thư ký là do Hội đồng Quản trị chọn.
 
== Hệ thống Bảo tàng Viện ==