Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 22 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q899383 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Logo Etsi.png|nhỏ|phải|Logo của ETSI]]
 
'''Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu''' (viết tắt '''ETSI''') là một tổ chức tiêu chuẩn hóa, phi lợi nhuận, và độc lập trong công nghiệp [[viễn thông]] (các nhà sản xuất thiết bị và vận hành mạng) tại [[Châu Âu]], với dự án rộng khắp trên thế giới. ETSI đã thành công trong việc tiêu chuẩn Vô tuyến công suất thấp, Thiết bị tầm ngắn, hệ thống điện thoại tế bào [[Hệ thống thông tin di động toàn cầu|GSM]] và hệ thống vô tuyến di động chuyên nghiệp [[TETRA]]
 
Trong ETSI cơ quan tiêu chuẩn hóa quan trọng nhất là [[TISPAN]] (cho các mạng cố định và hội tụ [[Internet]]). ETSI là nhà sáng lập và là một đối tác trong [[3GPP]].
 
ETSI được thành lập bởi [[Hội nghị Bưu chính và Viễn thông Châu Âu|CEPT]] vào năm 1988 và chính thức được công nhận bởi [[Ủy ban châu Âu|Ủy ban Châu Âu]] và ban thư ký [[Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu|EFTA]]. Trụ sở của viện đặt tại [[Sophia Antipolis]] ([[Pháp]]), ETSI là tổ chức chịu trách nhiệm chính thức cho việc tiêu chuẩn hóa về [[công nghệ thông tin|các công nghệ truyền thông và thông tin]] (ICT) tại Châu Âu. Những công nghệ này bao gồm viễn thông, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực liên quan như truyền tải thông minh và điện tử y sinh. ETSI có 740 thành viên từ 62 quốc gia/tỉnh trong và ngoài Châu Âu, bao gồm các nhà sản xuất, các nhà vận hành khai thác mạng, các nhà quản lý, các nhà cung cấp dịch vụ, cơ quan nghiên cứu và người sử dụng - trong thực tế, mọi lĩnh vực then chốt trong ICT. Danh sách các thành viên hiện nay có thể tìm tại [http://portal.etsi.org/Portal_IntegrateAppli/QueryResult.asp?Alone=1&SortBy=&SortDirection=&Param= đây].
 
Vào năm 2005, ETSI có ngân sách trên 20 triệu [[Euro]], ngân sách được đóng góp từ các thành viên, các hoạt động thuơng mại như bán tài liệu, thiết bị thử nghiệm và các diễn đàn lưu trữ, công việc về hợp đồng và kinh phí với đối tác. Khoảng 40% ngân sách dành cho các cho phí hoạt động và 60% còn lại dành cho các chuơng trình làm việc bao gồm cả trung tâm năng lực và các dự án đặc biệt.
Dòng 34:
* [[Ủy ban tiêu chuẩn hóa kỹ thuật điện Châu Âu]]
* [[Ủy ban tiêu chuẩn hóa Châu Âu]]
* [[Hệ thống thông tin di động toàn cầu|GSM]]
* [[GSM]]
* [[HiperLAN]]
* [[HiperMAN]]