Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Di Nguy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
==Sự nghiệp==
'''Võ Di Nguy''', người huyện [[Phú Vang]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] (nay là [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]).
Không rõ gia cảnh, chỉ biết ông vào nghiệp lính từ thời trai trẻ, nhờ giỏi thủy chiến nên dưới thời chúa Định vương [[Nguyễn Phúc Thuần]] (1751-1777), được cử trông coi các đội thủy quân.
Tháng 12 năm [[Giáp Ngọ]] ([[1774]]), sau khi quân Trịnh do tướng [[Hoàng Ngũ Phúc]] chỉ huy chiếm được [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] ([[Huế]]), Định vương phải mang các thân thuộc vượt biển, qua địa bàn kiểm soát của quân [[Tây Sơn]], tháo chạy vào [[Gia Định]] ([[Ất Mùi]], [[1775]]); Võ Di Nguy vẫn ở lại cầm cự với quân Trịnh được ít lâu, rồi hiệp cùng Cai đội Tô Văn Đoài đem khoảng 200 rút quân vào Nam.
Năm [[Đinh Dậu]] ([[1777]]), Định vương và Tân Chính vương ([[Nguyễn Phúc Dương]]) đều bị quân Tây Sơn bắt giết, ông theo phò người kế vị là chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]], tận lực đánh nhau với quân Tây Sơn.
Năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), ông cùng với [[Châu Văn Tiếp]], Tôn Thất Cốc trông coi đoàn thủy binh ở [[Gia Định]].
Tháng 2 năm [[Quý Mão]] ([[1783]]), thủ lĩnh quân Tây Sơn là [[Nguyễn Nhạc]] lại sai [[Nguyễn Huệ]], [[Nguyễn Lữ]] mang quân vào Gia Định. Chúa Nguyễn thua trận phải chạy xuống Ba Giồng (Tam Phụ)<ref>Ba Giồng là ba gò đất cổ, chạy xuyên qua 2 huyện Kiến Hưng, Kiến Đăng, thuộc địa hạt trấn [[Định Tường]]. Ở đây, phía trước có sông dài ngăn trở, phía sau là vùng đồng lầy cỏ rậm. Các tướng chúa Nguyễn thường lấy nơi này làm nơi đóng quân, chứa lương, ẩn trú khi nguy cấp.</ref>, rồi sang [[Bangkok|Vọng Các]] ([[Xiêm|Xiêm La]]) vào tháng giêng năm [[Giáp Thìn]] ([[1784]]).
 
Tháng 6 năm ấy vua Xiêm là Chất Tri (Chakri, Rama I) sai hai người cháu, cũng là hai viên tướng cao cấp là Chiêu Tăng và Chiêu Sương, đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiến thuyền vượt vịnh Xiêm La, qua ngả [[Kiên Giang]], sang giúp... Nhưng khi lực lượng hùng hậu này lọt vào khoảng giữa Rạch Gầm và Xoài Mút (nay thuộc [[Tiền Giang]]), thì chỉ trong vòng chưa đầy một ngày, toàn bộ quân Xiêm và quân Nguyễn đều đại bại, khiến chúa Nguyễn cùng nhiều tướng lĩnh, trong số ấy có Võ Di Nguy lại phải sang nương nhờ nước Xiêm.
Dòng 20:
Tháng 8 năm [[Mậu Thân]] (ngày 7 tháng 9 năm [[1788]])<ref>Ghi theo Nguyễn Đình Đầu, ''Địa chí TP.HCM'', tập I, Nxb TP. HCM, 1987, tr. 176</ref>, chúa Nguyễn lấy lại được Gia Định, cử ông làm Nội Thủy Trung Thủy Thuyền, rồi thăng Khâm sai thuộc nội Cai cơ, chỉ huy 5 đạo hải thuyền “Minh Phương Hầu” và trông coi việc đóng thuyền và tàu chiến.
Tháng ba năm [[Quý Sửu]] ([[1793]]), hộ giá chúa Nguyễn ra đánh [[Quy Nhơn|Qui Nhơn]], ông cùng [[Nguyễn Văn Trương]] và [[Võ Tánh]] điều động hải quân, đổ bộ đánh chiếm được phủ Bình Khang (nay thuộc tỉnh [[Khánh Hòa]]).
 
Tháng hai năm [[Ất Mão]] ([[1795]]), ông theo chúa Nguyễn ra cứu Võ Tánh ở thành [[Diên Khánh]] (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa).