Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Tây Tạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 6 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q3007484 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Hình:Monk churning butter tea.JPG|nhỏ|phải|250px|Một nhà sư Tây Tạng đang khuấy loại trà có vị bơ]]
 
'''Văn hóa Tây Tạng''' phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tiếp xúc với các quốc gia và nền văn hóa láng giềng như [[Nepal]], [[Ấn Độ]] và [[Trung Quốc]] đã ảnh hưởng đến nền văn hóa Tạng, nhưng chính sự tách biệt của vùng núi [[Himalaya]] đã tạo nên một nền văn hóa khác biệt. [[Phật giáo|Phật Giáo]] đã cố gắng tạo những ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa Tạng ngay từ ngày đầu du nhập vào thế kỷ thứ 7. Nghệ thuật, văn chương và âm nhạc là những nhân tố cấu thành niềm tin Phật giáo, và tại Tây Tạng, chính đạo Phật cũng đã được biến đổi thành một nhánh riêng với ảnh hưởng của truyền thống tôn giáo [[Bon]] và các niềm tin bản địa khác. Môi trường sống đặc trưng ở Tây Tạng: độ cao, mùa vụ ngắn, thời tiết lạnh giá khiến cho người ta phải sống dựa vào chăn nuôi gia súc, từ đó mà cũng tạo nên một nền ẩm thực khác biệt với các vùng xung quanh.
 
==Ảnh hưởng chính==
Dòng 13:
[[Hình:Hordeum-barley.jpg|nhỏ|phải|200px|The most important crop is [[Barley]]]]
{{bài chính|Tibetan food}}
Ẩm thực Tây Tạng rất khác so với các vùng xung quanh vì chỉ có vài loại cây có thể trồng được ở độ cao lớn (không trồng đựoc lúa nước). Cây lương thực chủ yếu là [[đại mạch]]. Bánh làm từ bột đại mạch, gọi là [[tsampa]] là món ăn cơ bản trong mọi bữa ăn của người Tạng. Thịt thường có thịt [[bò Tây Tạng]], thịt dê hoặc thịt cừu, thường được nướng hoặc ninh cay với khoai tây. Hạt [[mù tạc|mù tạt]] được gieo trồng ở Tây Tạng và rất phổ biến trong ẩm thực Tạng. Sữa bò Tây Tạng chua, và các sản phẩm từ nó như bơ, phô mai cũng được dùng phổ biến và loại sữa bò Tây Tạng chua thượng hạng được xem là một món sơn hào hải vị.
 
Các món ăn Tây Tạng khác gồm:
Dòng 28:
== Lịch pháp ==
{{bài chính|Tibetan calendar}}
Lịch Tạng là loại âm lịch tính theo mặt trăng; một năm có 12 hoặc 13 tháng; mỗi tháng bắt đầu và kết thúc vào lúc [[sóc (lịch)|trăng non]]. Tháng thứ 13 được thêm vào cách quãng khoảng 3 năm để năm âm lịch có thể tương đương với năm dương lịch. Các tháng không có tên, nhưng được gọi theo số, trừ tháng 4 có tên là ''saka dawa'', tưởng nhớ ngày đản sinh của Đức Phật.<ref>http://www.china-guide.de/english/festivals__in_china/tibetan_festivals/saka_dawa_festival.html</ref>
 
[[Tết Tây Tạng]] có tên là ''Losar''.