Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hydroxyl”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 40 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q104116 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
{{Bài chính|Hiđrôxít}}
== Nhóm hiđrôxit ==
Thuật ngữ '''nhóm hiđrôxit''' được sử dụng để chỉ một [[nhóm chức]] là -OH khi nó là một [[nhóm thế|nhóm thay thế]] trong các [[hợp chất hữu cơ]].Các phân tử hữu cơ chứa nhóm hiđrôxit được gọi là [[rượu (hóa học)ancol|rượu]], trong đó các rượu đơn giản nhất có công thức [[Ankyl|C<sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>]]-'''OH''') ví dụ như CH<sub>3</sub>OH ([[mêtanol]]), C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH ([[êtanol]]).
 
== Gốc hiđrôxyl tự do ==
Dòng 22:
Sự hủy diệt của gốc này trong tầng đối lưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như cường độ chiếu sáng từ Mặt Trời, độ ô nhiễm trong khí quyển và bản chất của gốc ankyl đã tạo ra nó.
=== Trầm quan trọng sinh học ===
Gốc hiđrôxyl tự do có chu kỳ bán rã trong cơ thể sống (''in vivo'') rất ngắn, chỉ khoảng 10<sup>-9</sup> s và có khả năng phản ứng cao. Điều này làm cho nó là một chất rất nguy hiểm trong cơ thể sinh vật. Không giống như [[superôxít]], là chất có khả năng bị khử độc bằng enzym [[superôxít dismutaza]] (SOD), gốc hiđrôxyl không thể loại bỏ bằng các phản ứng theo cơ chế [[enzym]], do điều này đòi hỏi sự khuyếch tán của nó trong hệ thống hoạt hóa enzym. Do sự khuyếch tán là chậm hơn nhiều so với chu kỳ bán rã của gốc này nên nó sẽ phản ứng với bất kỳ hợp chất nào có khả năng ôxi hóa nằm xung quanh nó. Điều này làm cho nó có thể gây tổn hại gần như mọi kiểu phân tử lớn: các cacbohyđrat, các axít nucleic (gây ra [[đột biến sinh học|đột biến]]), các lipit ([[perôxít hóa lipit]]) và các axít amin (chẳng hạn chuyển hóa [[phenylalanin]] thành m-[[tyrosin]] và o-[[tyrosin]]). Biện pháp duy nhất để bảo vệ các cấu trúc [[tế bào]] quan trọng là sử dụng các [[chất chống ôxy hóa|chất chống ôxi hóa]] như [[glutathion]] và các hệ thống sửa chữa có hiệu quả.
 
== Xem thêm ==