Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng foehn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 37 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q12314 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
 
==Tên gọi==
Foehn có nguồn gốc từ [[tiếng Đức]] (''föhn'') chỉ thứ gió ở vùng núi [[Anpơ|Alps]], nhờ nó khu vực [[Trung Âu]] được hưởng khí hậu ấm áp.
 
Ở những nơi khác trên thế giới, hiện tượng này được gọi bằng các tên khác. Chẳng hạn, ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Canada]] gọi là ''chinook'', và có nơi gọi là ''Diablo'' hay ''[[gió Santa Ana]]''. Còn ở [[Tây Ban Nha]] gọi là gió ''Bilbao''. Ở Việt Nam gọi là gió Lào. Nói chung, thường đặt tên cho gió này theo tên địa phương nơi xảy ra.
 
==Bản chất==
Dòng 14:
 
==Hiện tượng foehn ở Việt Nam==
Gió Tây Nam khô nóng là thuật ngữ mà các nhà chuyên môn ở Việt Nam dùng để chỉ hiện tượng này. Gió hình thành từ [[vịnh Thái Lan]], di chuyển theo hướng [[Hướng Tây Nam|Tây Nam]] - [[Hướng Đông Bắc|Đông Bắc]] qua Campuchia và Lào. Khi tiếp cận dãy núi [[Dãy Trường Sơn|Trường Sơn]] thì gió tăng tốc, vượt qua và tràn xuống vùng Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ. Gió thường xuất hiện từ đầu tháng Tư đến giữa tháng Chín, thường bắt đầu thổi từ 8-9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xế chiều. Gió khô và nóng, nên làm cho khí hậu các vùng nói trên trở nên khắc nghiệt. Độ ẩm có khi xuống 30% trong khi nhiệt độ có khi lên tới 43⁰C. Với bầu trời nắng chói chang, gió lại thổi đều đều như quạt lửa nên cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn.
 
Một số công trình nghiên cứu làm mát gió Tây Nam khô nóng đã được tiến hành và đề xuất việc đào các hồ nước, phá bớt núi đá trọc để tăng độ ẩm cho gió.
 
Ngoài các vùng trên, hiện tượng foehn cũng thấy xảy ra ở [[Mường Thanh]] và ở [[Sa Pa|Sapa]].
 
==Tham khảo và Liên kết ngoài==