Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định thương mại tự do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}}
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Hiệp định thương mại tự do''' (FTA) là một [[Hiệp ước]] [[thương mại]] giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào [[thuế quan]] cũng như [[phi thuế quan]] nhằm tiến tới việc thành lập một [[khu vực mậu dịch tự do]]. Theo thống kê của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|Tổ chức thương mại thế giới]] có hơn 200 Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực.<ref name="wto rta">{{chú thích web|url=http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm|title=Regional trade agreements|publisher=World Trade Organization|accessdate=2009-08-16}}</ref> Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thực hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một [[khối thương mại]] và một quốc gia như [[Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Chi Lê]], hoặc [[Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc]] <ref name="wto rta" />
 
== Sự phát triển của các Hiệp định thương mại tự do ==
Số lượng các Hiệp định thương mại tự do đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua. Từ năm [[1948]] đến [[1994]], [[Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch]] (GATT), tiền thân của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], đã nhận được 124 thư thông báo. Kể từ năm [[1995]] trên 300 hiệp định thương mại đã được ban hành.<ref name="WTO Facts and figures">{{chú thích web|url= http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm|title=Facts and figures|publisher=World Trade Organization|accessdate=2009-08-16}}</ref>
 
Theo [[Ngân hàng Phát triển châu Á]] (ADB), số hiệp định thương mại tự do (FTA) ký kết giữa các quốc gia [[châu Á]] đã tăng từ 3 hiệp định năm [[2000]] lên 56 hiệp định vào cuối [[tháng tám|tháng 8]] năm [[2009]]. Mười chín trong tổng số 56 hiệp định thương mại tự do đó được ký giữa 16 nền kinh tế [[châu Á]], một xu hướng có thể giúp cho khu vực này trở thành khối mậu dịch hùng mạnh.<ref>[http://dddn.com.vn/20090925023744863cat120/chau-a-no-ro-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.htm Châu Á: Nở rộ hiệp định thương mại tự do]</ref>
 
== Các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam ==
Tính đến nay, [[Việt Nam]] mới ký kết một FTA song phương duy nhất là [[Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản]] (Vietnam - Japan economic Partnership Agreement VJEPA). Trên phạm vi đa phương, [[Việt Nam]] đã cùng [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] ký kết và triển khai thực hiện 3 hiệp định FTAs là Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).<ref>[http://74.125.153.132/search?q=cache:JldNO8gDWSoJ:www.mutrap.org.vn/su_kien/H%E1%BB%99i%2520th%E1%BA%A3o%2520x%C3%A2y%2520d%E1%BB%B1ng%2520k%E1%BA%BF%2520ho%E1%BA%A1ch%2520h%C3%A0nh%2520%C4%91%E1%BB%99ng/Document%2520Library/1/C%C3%A1c%2520hi%E1%BB%87p%2520%C4%91%E1%BB%8Bnh%2520th%C6%B0%C6%A1ng%2520m%E1%BA%A1i%2520t%E1%BB%B1%2520do%2520%28FTAs%29.doc+Hi%E1%BB%87p+%C4%91%E1%BB%8Bnh+th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i+t%E1%BB%B1+do&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Các hiệp định thương mại tự do (FTAs)]</ref>
 
Liên hiệp châu Âu ([[Liên minh châu Âu|EU]]) và [[Việt Nam]] đã đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) sau cuộc gặp giữa Cao ủy Thương mại EU [[Karel De Gucht]] và Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] tại [[Hà Nội]] vào ngày [[2 tháng 3]] năm [[2010]].<ref>[http://www.nld.com.vn/20100303013532647P0C1014/vneu-khoi-dong-dam-phan-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.htm VN-EU khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do]</ref>
 
== Tham khảo ==
Dòng 19:
* [[List of bilateral free trade agreements]]
* [[Danh sách các hiệp định thương mại tự do]]
* [[Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ|Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ]]
* [[Hiệp định Thương mại Tự do Nam Á|Hiệp định thương mại tự do Nam Á]]
 
== Liên kết ngoài ==