Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 18 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1574130 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 28:
|image_map = EN-HAN260BCE.jpg
|image_map_caption = Năm 260 TCN <big>{{legend|#FB2EF6|Hàn (Han)}} {{legend|#EEE1D1|[[Yên (nước)|Yên (Yan)]]}} {{legend|#DED3BF|[[Triệu (nước)|Triệu (Zhao)]]}} {{legend|#EEE6BD|[[Tề (nước)|Tề (Qi)]]}} {{legend|#EDDCC6|[[Ngụy (nước)|Ngụy (Wei)]]}} {{legend|#EECEBD|[[Tần (nước)|Tần (Qin)]]}} {{legend|#DAE0C5|[[Sở (nước)|Sở (Chu)]]}}</big>
|capital = Dương Địch (nay là [[Vũ Châu]], [[Hà Nam, (Trung Quốc)|Hà Nam]])<br />Tân Trịnh (nay là [[Tân Trịnh, Trịnh Châu|Tân Trịnh]], Hà Nam)
|common_languages =
|religion = Tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên
Dòng 47:
}}
[[Tập tin:HanZhuan2.jpg|frame|phải|Hàn quốc<br />([[triện thư]], [[220 TCN]])]]
'''Hàn''' (韓國, ''Hánguó'') ([[403 TCN]]-[[230 TCN]]) là một quốc gia trong thời kỳ [[Chiến Quốc]] tại [[Trung Quốc]]. Nhà nước này tồn tại từ khoảng năm 403 TCN, khi [[Hàn Cảnh hầu|Hàn Kiền]] được [[Chu Uy Liệt Vương|Chu Uy Liệt vương]] phong tước hầu (tức [[Hàn Cảnh hầu]]) cho tới năm 230 TCN, khi [[Hàn vương An]] bị quân [[Tần (nước)|Tần]] bắt sống.
 
Lãnh thổ của nước Hàn trải rộng trong khu vực ngày nay là miền nam tỉnh [[Sơn Tây, (Trung Quốc)|Sơn Tây]], miền bắc tỉnh [[Hà Nam, (Trung Quốc)|Hà Nam]]. Phía tây giáp với [[Tần (nước)|Tần]], phía bắc giáp [[Ngụy (nước)|Ngụy]] và [[Triệu (nước)|Triệu]], phía đông giáp [[Tề (nước)|Tề]], phía nam giáp [[Sở (nước)|Sở]]. Như thế nước Hàn chắn ngang lối thông ra vùng bình nguyên Hoa Bắc của Tần, do đó Hàn thường xuyên trở thành mục tiêu cho các hoạt động quân sự của Tần. Mặc dù nước Hàn đã có vài lần cải cách để cố gắng trở nên hùng mạnh, đáng chú ý là dưới thời kỳ nắm quyền của tướng quốc theo phái [[Pháp gia]] là [[Thân Bất Hại]], nhưng Hàn không bao giờ có thể vượt qua nổi Tần. Trên thực tế, Hàn là nước đầu tiên trong số 6 quốc gia lớn bị Tần tiêu diệt.
 
Cuộc xâm lăng của Tần vào quận [[Thượng Đảng]] (上党郡) của Hàn có lẽ là chiến dịch đẫm máu nhất trong thời kỳ này, với trận đánh then chốt là [[trận Trường Bình]] năm [[260 TCN]].
 
== Khởi nguyên ==
Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]], gia tộc họ Hàn có nguồn gốc từ quý tộc [[nhà Chu]], mà do đó cùng mang họ Cơ, thuộc dòng dõi của vị quân chủ đầu tiên của [[tấn (nước)|nước Tấn]] [[Đường Thúc Ngu]].
 
Cuối thế kỷ thứ 8 đầu thế kỷ thứ 7 TCN, cuộc tranh chấp ngôi vị quân chủ nước Tấn giữa dòng trưởng và dòng thứ nổ ra. Dòng thứ với thủy tổ [[Khúc Ốc Hoàn Thúc]] Cơ Thành Sư dần có ưu thế. Trong cuộc tranh danh ngôi vị này, con thứ của Cơ Thành Sư là Cơ Vạn đóng vai trò đắc lực. Vì vậy, khi [[Tấn Vũ công]] lên ngôi, đã phong cho chú mình đất [[Hàn Thành]] là thực ấp. Từ đó Cơ Vạn được gọi là Hàn Vạn, trở thành thủy tổ của các đời quân chủ nước Hàn sau này, được con cháu dâng tôn hiệu là [[Hàn Vũ tử]].
Dòng 61:
 
== Kiến quốc ==
Sau những cuộc tranh giành đẫm máu, Lục khanh chỉ còn lại 3 nhà có thế lực lớn nhất. Năm [[403 TCN]], [[Hàn Cảnh hầu|Hàn Kiền]], cùng [[Ngụy Văn hầu|Ngụy Tư]] và [[Triệu Liệt hầu|Triệu Tịch]] đã cùng nhau chia sẻ nước [[Tấn (nước)|Tấn]] một thời hùng mạnh ra thành ba nước, gọi là Hàn, [[Ngụy (nước)|Ngụy]] và [[Triệu (nước)|Triệu]], được một số sử gia coi là khởi đầu thời kỳ [[Chiến Quốc]] cũng như Hàn trở thành một thể chế chính trị độc lập. [[Chu Uy Liệt Vương|Chu Uy Liệt vương]] buộc phải công nhận các nước chư hầu mới này và phong cho họ tước hầu.
 
== Đỉnh cao ==
Dòng 85:
|
|- align="center"
| [[Hàn Khởi|Hàn Tuyên tử]] (韓宣子)
| Hàn Khởi (韓起)
|
Dòng 127:
| [[376 TCN]] – [[374 TCN]]<ref name=Han />
|- align="center"
| [[Hàn Ý hầu|Hàn Cung hầu]] / Hàn Trang hầu / Hàn Ý hầu (韓共侯 / 韓莊侯 / 韓懿侯)
| Hàn Nhược Sơn? (韓若山?)
| [[374 TCN]] – [[363 TCN]]
Dòng 151:
| [[272 TCN]] – [[239 TCN]]<ref name=Han />
|- align="center"
| [[Hàn vương An|Hàn Phế vương]] / Hàn vương An (韓廢王 / 韩王安)
| Hàn An (韓安)
| [[238 TCN]] – [[230 TCN]]<ref>Thời gian trị vì từ Hàn Ai hầu tới Hàn Chiêu hầu căn cứ theo lịch sử [[Chiến Quốc]] để hiệu chỉnh.</ref>