Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 53 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q765633 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
''Xem bài chính: [[Lịch sử hàng không]]''
[[Tập tin:Sd num6 rounding tower.jpg|nhỏ|phải|250px|Khí cầu Santos-Dumont #6, bay cạnh [[Tháp Eiffel]].]]
Nhiều nền văn hóa đã tạo ra được những dụng cụ có thể bay trong không khí, từ những vật đầu tiên được ném đi bằng sức lực như hòn đá, cái mác, tới những dụng cụ tinh vi phức tạp về hình dáng khí động học như [[bumerang|boomerang]] của thổ dân [[Úc|Australia]], [[đèn trời Khổng Minh]] bay bằng khí nóng, hoặc [[diều]]. Có những truyền thuyết cổ xưa nói về các chuyến bay của con người như câu chuyện về [[Icarus]], và sau đó, là các câu chuyện đáng tin hơn về chuyến bay ở một khoảng cách ngắn trên một chiếc diều của [[Yuan Huangtou]] ở [[Trung Quốc]],<ref>(永定三年)使元黄头与诸囚自金凤台各乘纸鸱以飞,黄头独能至紫陌乃堕,仍付御史中丞毕义云饿杀之。(bản dịch: [Vào năm [[Trần Bá Tiên|Vĩnh Định]] thứ 3 (559), Gao Yang (?) đã chỉ đạo một thử nghiệm bay do Yuan Huangtou (?) và một số tử tù khác thực hiện từ một tòa tháp ở [[Nghiệp Thành]], kinh đô của [[Bắc Tề]]. Yuan Huangtou là người duy nhất còn sống sót sau cuộc thử nghiệm, ông ta đã bay lướt qua bức tường thành và rơi xuống an toàn tại Zimo (?) [phía tây của Ye], nhưng sau đó ông ta vẫn bị xử tử.) [[Tư trị thông giám]] 167.</ref> [[Armen Firman]] với một cuộc [[nhảy dù]], và chuyến bay bằng [[tàu lượn]] của [[Abbas Ibn Firnas]].
 
Kỷ nguyên hàng không hiện đại bắt đầu khi người đầu tiên đã bay lên không trung bằng một [[khí cầu khí nóng]] vào ngày [[21 tháng 11]] [[1783]], do [[anh em nhà Montgolfier]] thiết kế, kể từ đó các chuyến bay bằng khí cầu ngày càng tăng kể cả về số lượng chuyến bay và khoảng cách bay trong suốt [[thế kỷ 19]], và vẫn tiếp tục cho đến hiện tại.
Dòng 10:
Thực tế những khí cầu bị hạn chế bởi thực tế chúng chỉ có thể di chuyển theo hướng gió thổi. Điều đó đã thúc đẩy con người chế tạo ra khí cầu có thể điều khiển hoặc lái được, khí cầu đã được cải tiến. Dù với vài khí cầu điều khiển, hoặc còn có thể gọi là khí cầu có thể lái được, đã được chế tạo trong những năm 1880, nhưng người ta đã thành lập những tuyến đường bay vận chuyển hành khách đến các địa điểm định sẵn bằng các khí cầu điều khiển, mà người đi tiên phong đầu tiên trong lĩnh vực khí cầu điều khiển là một người Brazil, ông [[Alberto Santos-Dumont]]. Santos-Dumont đã tạo niên hiệu quả khi két hợp một khí cầu hình thoi dài với một động cơ đốt trong. Vào ngày [[19 tháng 10]] [[1901]] ông trở nên nổi tiếng trên thế giới khi bay trên chiếc khí cầu của ông có tên là "Number 6" đến [[Paris]] để giành chiến thắng trong cuộc đua Deutsch de la Meurthe. Santos-Dumont đã thành công với những khí cầu, điều đó đã chứng minh rằng chuyến bay có kiểm soát và ổn định là có thể thực hiện được.
 
Vào ngày [[17 tháng 12]], [[Hàng không năm 1903|1903]], [[Anh em nhà Wright]] đã bay thành công trên một chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn động cơ, dù chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về điều khiển. Sự chấp nhận phổ biến của [[cánh phụ máy bay]] làm cho máy bay dễ dàng điều khiển, và chỉ một thập niên sau đó, vào đầu [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Đệ nhất thế chiến]], máy bay trang bị động cơ đã trở nên thiết thực trong vài trò máy bay trinh sát, chỉ điểm pháo binh, và đôi khi là tấn công vào các cứ điểm tại mặt đất. Trong giai đoàn, những khí cầu điều khiển được sử dụng nhiều nhất với nhiều mục đích.
 
Khí cầu bắt đầu chuyên chở người và hàng hóa khi các thiết kế lớn phát triển và đáng tin cậy hơn. Trái ngược với những [[khí cầu điều khiển mềm]], những [[khí cầu điều khiển cứng]] khổng lồ trở thành những khí cầu bay đầu tiên vận chuyển hành khách và hàng hóa trên những quãng đường dài. Khí cầu bay tốt nhất vào thời kỳ này được chế tạo bởi công ty của Đức, hãng [[Tàu bay Zeppelin|Zeppelin]].
[[Tập tin:Wrightflyer.jpg|nhỏ|250px|Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên [[17 tháng 12]], [[Hàng không năm 1903|1903]]]]
Khí cầu Zeppelin thành công nhất là chiếc [[LZ 127 Graf Zeppelin|Graf Zeppelin]]. Nó bay qua quãng đường dài hơn 1 triệu dặm, bao gồm một lần bay vòng quanh thế giới vào năm 1929. Tuy nhiên, thời kỳ thống trị của khí cầu Zeppelin đã chấm dứt khi những chiếc máy bay được sử dụng rộng rãi hơn. "Thời đại hoàng kim" của những khí cầu kết thúc vào ngày [[6 tháng 6]] [[1937]] khi chiếc khí cầu [[HindenburgLZ (khí129 cầu)Hindenburg|Hindenburg]] cháy giết chết 36 người. Mặc dù liên tục có những sáng kiến để làm sống lại việc sử dụng khinh khí cầu rỗng rãi, những nó không được chấp thuận và kể từ đó khí cầu chỉ được ứng dụng trong những lĩnh vực nhỏ lẻ.
 
Sự tiến bộ lớn của khoa học công nghệ đã mở rộng sự phát triển của lĩnh vực hàng không trong suốt những năm [[1920]]-[[1930]], như chuyến bay xuyên [[Đại Tây Dương]] của [[Charles Lindbergh]] vào năm [[1927]]. Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến là [[Douglas DC-3]], nó đã trở thành [[máy bay dân dụng loại lớn]] đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách. Do sự bùng nổ của [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới II]], nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây dựng các [[sân bay]], và có nhiều phi công đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái [[máy bay chiến đấu]]. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho hàng không, bao gồm những [[máy bay phản lực]] đầu tiên và [[tên lửa]] nhiên liệu lỏng.
 
Sau chiến tranh thế giới II, đặc biệt ở Bắc Mỹ, có một sự bùng nổ trong [[hàng không thông thường]], cả tư nhân lẫn thương mại, khi hàng nghìn phi công được giải ngũ và nhiều máy bay vận tải, huấn luyện của quân đội dư thừa không được sử dụng đến nên chúng đã được bán đi và không đắt lắm. Các hãng chế tạo máy bay như [[Cessna]], [[The New Piper Aircraft|Piper]], và [[Beechcraft]] mở rộng sản xuất để cung cấp máy bay hạng nhẹ cho thị trường giai cấp tiểu tư sản mới.
Dòng 22:
Vào thập niên 1950, việc phát triển máy bay phản lực dân dụng dần dần trở nên lớn mạnh, bắt đầu vói [[de Havilland Comet]], dù máy bay phản lực đầu tiên được sử dụng rộng rãi là [[Boeing 707]]. Cùng lúc này, người ta đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển [[động cơ tuốc bin khí]], bắt đầu xuất hiện máy bay giá rẻ, làm cho khả năng phục vụ trong những quãng đường nhỏ tốt hơn, và chúng có thể bay trong mọi điều kiện thời tiết.
 
[[Yuri Alekseievich Gagarin|Yuri Gagarin]] là người đầu tiên bay vào [[vũ trụ]] ngày [[12 tháng 4]] [[1961]], trong khi [[Neil Armstrong]] là người đầu tiên đặt chân lên [[mặt trăng]] ngày [[21 tháng 6]] [[1969]].
 
Từ [[thập niên 1960]], [[vật liệu composite]] đã được ứng dụng để làm thân máy bay giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn, những động cơ hiệu suất cao trở nên thông dụng và sẵn có, nhưng những sáng kiến quan trong nhất đã diễn ra trong lĩnh vực trang bị máy móc và điều khiển máy bay. Như [[Tranzito|tụ điện thể rắn]], [[hệ thống định vị toàn cầu]], [[vệ tinh thông tin|vệ tinh viễn thông]], một thiết bị rất nhỏ nhưng có sức mạnh rất lớn là [[máy tính]] và màn hình [[Luxeon]]; chúng đã thay đổi đáng kể buồng lái trên máy bay dân dụng và máy bay quân sự. Phi công có thể định hướng chính xác hơn và có tầm nhìn địa hình, vật cản và mọi thứ khác gần máy bay trên một bản đồ số hóa hoặc tầm nhìn ảo, dù trong ban đêm hay tầm nhìn thấp.
 
Vào ngày [[21 tháng 6]] [[2004]], [[Scaled Composites SpaceShipOne|SpaceShipOne]] trở thành máy bay tư nhân đầu tiên thực hiện chuyến bay ra ngoài không gian, mở ra triển vọng về thị trường hàng không ngoài không gian.
Dòng 46:
Boeing, Airbus, và Tupolev tập trung vào những [[máy bay dân dụng loại lớn|máy bay phản lực dân dụng]] thân rộng và thân hẹp, trong khi Bombardier và Embraer tập trung vào [[máy bay dân dụng khu vực]].
 
Cho đến [[thập niên 1970]], đa số những [[Hãng hàng không quốc gia|hãng hàng không]] lớn là do các quốc gia thành lập, được hỗ trợ từ phía chính phủ và được bảo vệ khỏi các cuộc cạnh tranh. Từ đó, những thỏa thuận về hiệp định “[[Bầu trời mở]]” đã tạo ra nhiều lựa chọn cho hành khách và tạo ra những cuộc tranh giành thị phần mới, cùng với sự cạnh tranh là giá vé hàng không cũng giảm xuống. Do giá nhiên liệu tăng, giá vé thấp, tiền lương cho nhân viên tăng cao, cuộc khủng hoảng trong ngành hàng không sau [[Sự kiện 11 tháng 9]] [[2001]] và [[SARShội chứng hô hấp cấp tính nặng|dịch bệnh SARS]] đã khiến cho các hãng hàng không lớn phải nhờ đến chính phủ bù lỗ, hoặc sát nhập hoặc phá sản. Cùng lúc này thì những [[hãng hàng không giá rẻ]] như [[Ryanair]] và [[Southwest Airlines|Southwest]] lại đang làm ăn phát đạt và mở rộng hoạt động của mình.
 
=== Hàng không Thông thường ===
Dòng 66:
 
=== Các loại máy bay quân sự ===
* [[Máy bay tiêm kích]], có chức năng chính là tiêu diệt các máy bay khác. (ví dụ [[Sopwith Camel]], [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]], [[Mikoyan MiG-29|MiG-29]]).
* [[Máy bay cường kích]], được sử dụng để chống lại các mục tiêu [[ném bom chiến thuật|chiến thuật]]. (ví dụ [[Junkers Ju 87|Junkers Stuka]], [[Ilyushin Il-2]], và [[A-10 Thunderbolt II|A-10]]).
* [[Máy bay ném bom]], nói chung để tấn công các mục tiêu [[ném bom chiến lược|chiến lược]] hơn. (ví dụ [[Tàu bay Zeppelin|Zeppelin]], [[Boeing B-29 Superfortress|B-29 Superfortress]], [[Tupolev Tu-22|Tu-22]], và [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]])
* [[Máy bay giám sát]], được dùng với nhiệm vụ đặc biệt là [[trinh sát]]. (ví dụ [[Etrich Taube|Rumpler Taube]], [[de Havilland Mosquito]], [[Lockheed U-2|U-2]], và [[Mikoyan-Gurevich MiG-25|MiG-25R]]).
 
== Điều khiển không lưu - Air Traffic Control (ATC) ==
{{bài chính|Điều khiển không lưu}}
[[Tập tin:Towers Schiphol small.jpg|phải|300px|nhỏ|Tháp điều khiển không lưu (ATCT) tại [[Sân bay Schiphol]]]]
Điều khiển không lưu (ATC) bao gồm những hoạt động của con người (chủ yếu dưới mặt đất), những người này sẽ truyền đạt các thông tin cần thiết cho máy bay để duy trì sự liên lạc giữa máy bay và mặt đất — nghĩa là, họ bảo đảm máy bay bay đủ xa theo phương ngang và phương dọc để tránh cho máy bay va chạm trên không với các may bay khác. Người kiểm soát không lưu có thể định vị tọa độ của máy bay dựa vào báo cáo của các phi công, hoặc trong những vùng mà mật độ lưu thông cao (như nước Mỹ]]), họ có thể sử dụng [[ra đa|radar]] để xác định vị trí của máy bay trên màn hình hiển thị.
 
Các thuật ngữ chính xác của hoạt động điều khiển có sự thay đổi đối với từng quốc gia, nhưng nói chung có ba kiểu ATC khác nhau, bao gồm:
Dòng 90:
 
Cũng như mọi hoạt động của con người liên quan đến việc tiêu thụ nhiên liệu, việc vận hành động cơ [[máy bay]] (từ [[máy bay dân dụng loại lớn]] đến [[khí cầu khí nóng]]) đều giải phóng những [[khí nhà kính|khí]] gây ra [[hiệu ứng nhà kính]], muội than, và những chất gây ô nhiễm khác vào không khí. Ngoai ra, còn có vài kiểu tác động của ngành hàng không đến [[môi trường]]:
* Đa số máy bay động cơ van đẩy đốt [[Xăng máy bay|xăng]], sản phẩm sau phản ứng đốt cháy có chứa chì tetra-ethyl (TEL) và có thể gây ra sự ô nhiễm đất ở sân bay. Một số động cơ pít-tông nén có thể sử dụng [[xăng]] không chì (nhưng chỉ khi nó không trộn với [[êtanol|ethanol]]), động cơ turbine và động cơ diesel — không cần sử dụng nhiên liệu chứa chì — hiện nay đã xuất hiện với những mẫu máy bay hạng nhẹ.
 
* Máy bay loại lớn có thể giải phóng những hóa chất với một số lượng lớn, mà những chất này có thể tác dụng với những khí nhà kính ở những độ cao đặc trưng, đặc biệt là hợp chất nitơ oxít, nó có thể tác dụng với [[Ôzôn]], làm tăng sự tập trung Ôzôn vào một số nơi nhất định.{{Fact|date=tháng 7 năm 2007}}
Dòng 96:
* Máy bay vận hành trên cao phát ra những bình xịt và đôi khi thải ra vệt hơi nước, cả hai đều có thể làm tăng sự hình thành mây tinh thể đá — lượng mây đã tăng 0.2% kể từ khi hàng không ra đời.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/032.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
Trong rất nhiều quốc gia, hàng không là nguồn tăng nhanh nhất [[Khí nhà kính|sự phát xạ các bon]].<ref>[http://www.dft.gov.uk/pgr/scienceresearch/technology/lctis/lowcarbontis?page=5 The need for a Low Carbon Transport Innovation Strategy], ''UK [[Department for Transport]]'', published tháng 5 năm 2007, truy cập 2007-06-11</ref> [[Ủy Ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu]] (IPCC) đánh giá vào năm [[2050]], ngành hàng không sẽ thải ra 4% tổng lượng khí thải [[ĐiôxítCacbon cacbonđiôxít|CO<sub>2</sub>]] mà con người thải ra và làm tăng 13% lượng ozone tập trung trên những độ cao lớn bởi những máy bay phản lực lớn. Theo IPCC, các kiểu phát xạ sẽ làm bề mặt trái đất ấm dần lên.<ref>[http://www.grida.no/climate/ipcc/aviation/064.htm Aviation and the Global Atmosphere (IPCC)]</ref>
 
Tuy nhiên, trong một báo cáo đặc biệt được đưa ra vào [[tháng sáu|tháng 6]] [[2007]] bởi Hiệp hội phi công hàng không Anh (BALPA), đáng chú ý là vận chuyển hàng không chiếm 2-3% lượng khí thải [[ĐiôxítCacbon cacbonđiôxít|CO<sub>2</sub>]] của thế giới và có những cuộc tranh luận đã nổ ra để bào chữa cho ngành hàng không, tránh cho nganh hàng không trở thành một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm dần lên của [[trái Đất|trái đất]].<ref>Aviation Week & Space Technology, 2 tháng 7 năm 2007, Pg. 15, "Scapegoat or Polluter?"</ref> Một hãng hàng không, [[EasyJet]] đã khai trương hoạt động "ecoJet" nhằm mục đích giảm lượng "Điôxít cacbon xuống còn một nửa", đây là một sự hưởng ứng đáp lại sự liên quan đang lớn dần lên của công đồng thế giới đến sự ô nhiễm.<ref>[http://environment.guardian.co.uk/travel/story/0,,2103232,00.html EasyJet unveils 'ecoJet' by Dan Milmo] 14 tháng 6 năm 2007 [[Guardian Unlimited]]</ref>
 
== Xem thêm ==