Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống trên một vi mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q610398 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Hệ thống trên một vi mạch''' (trong [[tiếng Anh]] gọi là ''system-on-a-chip'', viết tắt là '''SoC''' hay '''SOC''') là một hệ thống điện tử được xây dựng trên một đế silicon với ý tưởng ban đầu là tích hợp tất cả các thành phần của một [[máy tính|hệ thống máy tính]] lên trên một [[vi mạch]] đơn (hay còn gọi là một [[chip]] đơn). Hệ thống SoC này có thể bao gồm các khối chức năng [[kỹ thuật số|số]], [[kỹ thuật tương tự|tương tự]], tín hiệu kết hợp (''mixed-signal'') và cả các khối tần số radio (RF). Ứng dụng điển hình của các hệ thống trên một vi mạch là các [[hệ thống nhúng]].
 
Hệ thống trên một vi mạch đôi khi còn được gọi là '''hệ thống đơn chip''' hay '''hệ thống "sốc"''' (SoC).
 
Một hệ thống máy tính điển hình bao gồm một loạt các mạch tích hợp cho phép thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Các mạch tích hợp này có thể là:
* [[vi xử lý|bộ vi xử lý]] (''microprocessor'')
* [[bộ nhớ]] (RAM, ROM)
* khối truyền thông nối tiếp UART
Dòng 13:
Công nghệ thiết kế và xây dựng các hệ thống trên một vi mạch (SoC) có thể kể đến như:
* [[Công nghệ chế tạo ASIC]]
* [[Field-programmable gate array|FPGA]]
 
Các thiết kế SoC thường tiêu tốn ít năng lượng và có giá thành thấp hơn các hệ thống đa chip nếu so sánh cùng một thiết kế. Ngoài ra, hệ thống đơn chip cũng có tính ổn định cao hơn. Các ứng dụng xây dựng trên cơ sở sử dụng các hệ thống đơn chip cũng cho giá thành thấp hơn, không gian chiếm chỗ ít hơn.