Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống định vị Galileo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 36 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q193902 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Hệ thống định vị Galileo''' là một [[gNSS|hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu]] (GNSS) được xây dựng bởi [[Liên minh châu Âu]]. Galileo khác với [[Hệ thống định vị toàn cầu|GPS]] của [[Hoa Kỳ]] và [[GLONASS]] của [[Nga|Liên bang Nga]] ở chỗ nó là một hệ thống định vị được điều hành và quản lý bởi các tổ chức dân dụng, phi quân sự. Galileo theo kế hoạch sẽ chính thức hoạt động vào năm 2011-12, muộn 3-4 năm so với kế hoạch ban đầu.
 
Hệ thống định vị Galileo được đặt theo tên của nhà thiên văn học người [[Ý]] [[Galileo Galilei]] nhằm tưởng nhớ những đóng góp của ông.
Dòng 17:
Bốn dịch vụ về định vị sẽ được cung cấp bởi Galileo:
 
*Dịch vụ mở (''open service''): miễn phí với mọi đối tượng. Người dùng có thể sử dụng 2 [[tần số]] L1 và E5A. Độ chính xác đối với máy thu 2 tần số là 4 m cho phương ngang và 8 m cho chiều thẳng đứng. Đối với máy thu 1 tần số (L1), độ chính xác là 15 m và 35 m, tương đương với [[Hệ thống định vị toàn cầu|GPS]] hiện thời.
*Dịch vụ trả tiền (''commercial service''): dành cho các đối tượng cần có độ chính xác < 1 m với một khoản phí nhất định. Dịch vụ này sẽ được cung cấp thông qua tần số thứ 3 (E6).
*Dịch vụ cứu hộ (''safety of life service''): dành riêng cho cứu hộ, độ bảo mật cao, chống gây nhiễu sóng.
Dòng 24:
== Các giai đoạn của dự án==
=== Lên kế hoạch và thử nghiệm ===
Cơ quan Vũ trụ châu Âu ([[Cơ quan vũ trụ Châu Âu|ESA]]) đã chi khoảng 100 triệu [[euro]] cho việc lên kế hoạch, thành lập dự án. Với tổng chi phí khoảng 1,5 tỉ euro từ [[Liên minh châu Âu|EU]] và [[Cơ quan vũ trụ Châu Âu|ESA]] dành cho việc phóng và đưa vào hoạt động thử nghiệm hai vệ tinh cùng với trạm thu vào tháng 1, [[2006]].
 
'''Vệ tinh thử nghiệm 1'''
*Kí hiệu: GIOVE-A ([[tiếng Ý]]: Jupiter, '''G'''alileo '''I'''n-'''O'''rbit '''V'''alidation '''E'''lement), hay GSTB-V2A ('''G'''alileo '''S'''ystem '''T'''est '''B'''ed)
*Mang theo: máy phát [[tín hiệu]], [[đồng hồ nguyên tử]] [[Rubiđi|Rubidium]]
*Khối lượng: 600 kg
*Công suất: 700 W
Dòng 37:
'''Vệ tinh thử nghiệm 2'''
*Kí hiệu: GIOVE-B hay GSTB-V2B
*Mang theo: máy phát [[tín hiệu]], [[đồng hồ nguyên tử]] [[Rubiđi|Rubidium]] và [[Hiđrô]]
*Khối lượng: 523 kg
*Công suất: 943 W
Dòng 51:
 
== Các nước tham gia ==
Ngoài các nước thuộc khối Liên minh châu Âu ([[Liên minh châu Âu|EU]]), còn có sự tham gia của các nước khác từ nhiều châu lục như [[Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Israel]], [[Na Uy]], [[Brasil]], [[Chile]], [[Úc]], ...
 
== Liên kết ngoài ==