Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tham số quỹ đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Các '''tham số quỹ đạo''' là các tham số cần để mô tả một [[quỹ đạo]].
[[Hình:Bahnelemente.png|nhỏ|290px|tráiphải| Quỹ đạo Kepler.]]
 
==Tham số quỹ đạo Kepler==
===Mô tả quỹ đạo Kepler===
Quỹ đạo Kepler (đường [[màu đỏ]] trong hình vẽ bên) là quỹ đạo của một [[hình cầu|quả cầu]] [[khối lượng]] ''m'' bay quanh quả cầu khối lượng ''B'' tuân thủ các [[định luật Newton]] và tương tác với nhau bằng [[lực hấp dẫn]]. Quỹ đạo này có [[hình elíp]], một [[tâm hình elíp|tâm]] của nó trùng với vật ''B'', nằm trên một mặt phẳng gọi là [[mặt phẳng quỹ đạo]]. Mặt phẳng này không nhất thiết trùng với [[mặt phẳng tham chiếu]], tức là mặt phẳng ''x''-''y'' của [[hệ tọa độ Descartes]] ''x''-''y''-''z'' đang dùng trong định vị các vật thể. Tâm của hệ tọa độ này thường trùng với tâm quả cầu ''B''. Để mô tả quỹ đạo của các hành tinh trong [[Hệ Mặt Trời]], người ta hay chọn [[hệ tọa độ hoàng đạo]], có mặt phẳng tham chiếu là [[mặt phẳng hoàng đạo]], tâm tại Mặt Trời và trục ''x'' trùng với phương nối [[Mặt Trời]] và [[Trái Đất]] khi Trái Đất ở [[điểm xuân phân|vị trí xuân phân]]. Do vậy trục ''x'' trên mặt phẳng tham chiếu thường gọi là hướng ''xuân phân''.
[[Hình:Bahnelemente.png|nhỏ|290px|trái| Quỹ đạo Kepler.]]
Quỹ đạo Kepler (đường [[màu đỏ]] trong hình vẽ bên) là quỹ đạo của một [[hình cầu|quả cầu]] [[khối lượng]] ''m'' bay quanh quả cầu khối lượng ''B'' tuân thủ các [[định luật Newton]] và tương tác với nhau bằng [[lực hấp dẫn]]. Quỹ đạo này có [[hình elíp]], một [[tâm hình elíp|tâm]] của nó trùng với vật ''B'', nằm trên một mặt phẳng gọi là [[mặt phẳng quỹ đạo]]. Mặt phẳng này không nhất thiết trùng với [[mặt phẳng tham chiếu]], tức là mặt phẳng ''x''-''y'' của [[hệ tọa độ Descartes]] ''x''-''y''-''z'' đang dùng trong định vị các vật thể. Tâm của hệ tọa độ này thường trùng với tâm quả cầu ''B''. Để mô tả quỹ đạo của các hành tinh trong [[Hệ Mặt Trời]], người ta hay chọn [[hệ tọa độ hoàng đạo]], có mặt phẳng tham chiếu là [[mặt phẳng hoàng đạo]], tâm tại Mặt Trời và trục ''x'' trùng với phương nối [[Mặt Trời]] và [[Trái Đất]] khi Trái Đất ở [[điểm xuân phân|vị trí xuân phân]]. Do vậy trục ''x'' trên mặt phẳng tham chiếu thường gọi là hướng ''xuân phân''.
 
Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quỹ đạo Kepler được định nghĩa như sau:
Dòng 10:
!Khái niệm|| Ký hiệu || Định nghĩa
|-
|style="width:180px" |[[Cận điểm quỹ đạo]] ||style="width:30px" | ''P'' || điểm trên quỹ đạo gần vật ''B'' nhất.
|-
|[[Viễn điểm quỹ đạo]] || ''A'' || điểm trên quỹ đạo xa vật ''B'' nhất.
Dòng 22:
 
===Tham số Kepler===
 
Vì quỹ đạo Kepler có 7 [[bậc tự do]] (3 thành phần của [[vị trí]], 3 thành phần [[vận tốc]] cộng với [[thời gian]]), chúng ta có thể mô tả quỹ đạo Kepler bằng một nhóm 6 tham số cộng với thời gian. Có nhiều cách chọn 6 tham số này.
 
Hàng 30 ⟶ 29:
!Tham số !! Ký hiệu !! Định nghĩa !! Ý nghĩa
|-
|style="width:180px" |[[Độ nghiêng quỹ đạo]] ||style="width:30px" | ''i'' || [[góc]] giữa [[mặt phẳng quỹ đạo]] và [[mặt phẳng tham chiếu]] || ấn định [[mặt phẳng quỹ đạo]]
|-
|[[Hoàng kinh của điểm nút lên]] || '''Ω''' || góc giữa [[điểm mọc quỹ đạo]] và [[điểm xuân phân]] trên mặt phẳng tham chiếu|| ấn định mặt phẳng quỹ đạo
Hàng 47 ⟶ 46:
!Tham số || Ký hiệu || Định nghĩa || Ý nghĩa
|-
|style="width:180px" |[[bánBán trục lớn]] ||style="width:30px" | ''a'' || 1/2 khoảng cách giữa [[cận điểm quỹ đạo]] và [[viễn điểm quỹ đạo]] || kích thước quỹ đạo
|}
 
Bán trục lớn có thể được tính dựa vào 6 tham số Kepler chính thống.
 
Dòng 58:
 
==Liên kết ngoài==
Tiếng Anh
(bằng [[tiếng Anh]])
* [http://www.amsat.org/amsat/keps/kepmodel.html Keplerian Elements tutorial]
* [http://marine.rutgers.edu/mrs/education/class/paul/orbits.html another tutorial]