Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Bắc Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 44 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q146165 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 7:
<tr><td>Trụ sở<td>[[Copenhagen]]
<tr><td>Tổng Thư ký<td>[[Jan-Erik Enestam]]
<tr><td>[[Diện tích]]<br />&nbsp;- Thành viên<br />&nbsp;- Gồm cả Greenland<td>[[Danh sách cácquốc nướcgia theo diện tích|Hạng 19]]<br />[[1sI#Các E12tiền tố của SI|1.318.412 km²]]<br />[[1sI#Các E12tiền tố của SI|3.493.000 km²]] (thứ 7)¹
<tr><td>[[Dân số]]<br />&nbsp;- Tổng<br />&nbsp;- [[Mật độ dân số|Mật độ]]<td>[[Danh sách các nước xếp theo số dân|Hạng 45]]<br />24.299.610<br />18,7/km² (6,9/km²)¹
<tr><td>Thành lập<td>[[1952]] ([[1971]])²
Dòng 16:
'''Hội đồng Bắc Âu''' là một [[cơ quan hợp tác liên nghị viện]] của các nước [[Bắc Âu]] và là cơ quan sánh đôi với [[Hội đồng bộ trưởng Bắc Âu]], một [[cơ quan hợp tác liên chính phủ]] các nước Bắc Âu.
 
Hội đồng Bắc Âu được thành lập ngày 16 tháng 3 năm 1952, gồm 5 nước Bắc Âu là [[Đan Mạch]], [[Thụy Điển]], [[Na Uy]], [[Phần Lan]] cùng với 3 lãnh thổ tự trị [[Greenland]], [[Quần đảo Faroe]] (thuộc Đan Mạch) và [[Åland|Quần đảo Åland]] (thuộc Phần Lan).
 
Khuôn khổ cơ chế của Hội đồng Bắc Âu được ấn định tại [[Thỏa ước Helsingfors]] (tại thành phố [[Helsinki|Helsingfors]], tức [[Helsinki]] thủ đô Phần Lan) và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 6 năm 1962.
 
Mục tiêu của Hội đồng Bắc Âu là gìn giữ và phát triển việc hợp tác giữa các nước Bắc Âu trong các lãnh vực [[luật pháp]], [[văn hóa]], [[môi sinh]], [[xã hội]], [[kinh tế]] và [[giao thông vận tải]].
 
Một trong các quyết định đầu tiên của Hội đồng là lập [[Liên minh Hộ chiếu Bắc Âu]], có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1954, cho phép các công dân các nước Bắc Âu được đi lại tự do giữa các nước trong khu vực mà không bị kiểm tra hộ chiếu và do đó làm cho các nước Bắc Âu trở thành một [[lao động (kinh tế học)|thị trường lao động]] chung.
 
Hiện nay các nước vùng [[biển Baltic]] là [[Estonia]], [[Latvia]] và [[Litva]] đã bày tỏ nguyện vọng xin gia nhập Hội đồng. Hội đồng có đặt các [[phòng thông tin]] tại 3 nước nói trên từ năm 1991 và 2 phòng tại [[Sankt-Peterburg]], [[Kaliningrad]] (tây bắc Nga)