Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Đang (núi)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
{{Infobox World Heritage Site
| WHS = Quần thể kiến trúc cổ núi = Núi Võ Đang
| Image = [[File:Wudangshan pic = 2.jpg|250px]]
| State Party = {{CHN}}
| State Party = [[Tập tin:Flag of the People's Republic of China.svg|30px]] [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]
| Type = Văn hóa
| Criteria = i, ii, vi
| ID = 705
| Region = [[Danh sách di sản =thế [[Châugiới tại châu Á]]-[[Thái Bìnhvà châu Đại Dương|châu Á và châu Đại Dương]]
| Year = [[1994]]
| Session = 1818th
| Link = http://whc.unesco.org/en/list/705
| map_width = 250
| locmapin = China
| latitude = 32.400833
| longitude = 111.003889
}}
'''Núi Võ Đang''' (cách phiên âm khác: '''Vũ Đang''', '''Vũ Đương''', '''Võ Đương'''; chữ Hán [[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 武當山; [[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 武当山; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Wudangshan'') còn có tên là '''núi Thái Hòa''', là một dãy núi nằm ở phía nam thành phố [[Thập Yển]], Tây Bắc của tỉnh [[Hồ Bắc]], bên phía bờ nam [[Hán Thủy|sông Hán]] (dài hơn 260 km chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam) vốn là một phân chi của đoạn phái Đông [[núi Đại Ba]], cao hơn mặt biển khoảng 1000 mét. Nơi đây được coi là một trong những cái nôi [[võ thuật]] của [[Đạo giáo]] với [[Thái cực quyền|Thái Cực quyền]] và [[Bát quái chưởng|Bát Quái chưởng]] được phát triển từ [[thế kỷ 13]].
Hàng 20 ⟶ 24:
 
Chân võ tức Huyền võ là một trong bốn vị thần tinh tú bốn phương được sùng bái từ thời cổ đại. Trong [[nhị thập bát tú]], bảy ngôi sao phương Bắc hình tựa Quy Xà (rùa rắn) vì nằm vào phương Bắc, phối hợp với nước màu đen vì thế gọi là “Huyền”, Quy Xà thân có vẩy Kỳ Lân (“lân giáp”) nên gọi là “Võ”. Đến thời Bắc Tống vì kỵ huý nên đổi là “Chân Võ”.
[[File:Wudangshan pic 12.jpg|left|thumb|Tu viện học võ tại núi Võ Đang]]
 
[[File:武当山玄武门.JPG|left|thumb|Một cổng đá]]
Đầu đời Minh Kiện Văn Đế (gọi theo niên hiệu của [[Minh Huệ Đế]] làm vua từ [[1399]]-[[1403]] tên là [[Châu Doãn Mân]], sau bị Thành Tổ là [[Châu Đệ]] cướp ngôi) dùng bọn Tề Thái bày mưu cướp đoạt của các “[[phiên]]” (tên chỉ các thuộc quốc hoặc các thân vương trấn giữ biên ải xa kinh đô). Yên Vương Châu Đệ cất quân chống lại, sử gọi là “Tĩnh Nạn”. Nhưng Châu Đệ là một phiên vương lại đem quân đánh Thiên Tử, về danh nghĩa, thanh thế đều không có lợi vì vậy phải mượn đến oai thần thánh.