Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yi Un”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q484866 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 12:
| place of birth = [[Deoksugung|Cung Deoksu]], [[Seoul]]
| date of death = {{Death date and age|1970|5|1|1897|10|20|df=yes}}
| place of death = [[Nakseon|Điện Nakseon]], [[Xương Đức cung|Cung Changdeok]], [[Seoul]]
| father = [[Triều Tiên Cao Tông|Cao Tông của Đại Hàn Đế quốc]]
| mother = Eom Seon-yeong
Dòng 34:
}}
 
'''Anh Thân vương''', '''Thái tử Ý Mẫn''', hay còn được gọi là '''Yi Un''', '''Yi Eun''', '''Lee Eun''', và '''Un Yi''' ({{Birth date|1897|10|20|df=y}} – {{Birth date|1970|05|01|df=y}}), là người đứng đầu thứ 28 của [[Nhànhà Lý (Triều Tiên)|gia tộc hoàng gia Triều Tiên]], và là [[thái tử]] cuối cùng của [[Triều Tiên]].
 
==Tiểu sử==
Thái tử sinh ngày {{Birth date|1897|10|20|df=y}} tại [[Deoksugung|Cung Deoksu]] ở [[Seoul]], là con trai thứ 7 của [[Triều Tiên Cao Tông|Cao Tông]], tức Quang Vũ Hoàng đế. Mẹ là Hoàng Quý phi Eom Seon-yeong, sau khi mất được phong là Thuần Hiến Hoàng Quý phi. Ông cũng là em trai cùng cha khác mẹ của [[Triều Tiên Thuần Tông|Hoàng đế Thuần Tông]] và [[Lý Cương|Nghĩa Thân vương]]. Năm 1900, ông được phong làm ''Anh Thân vương'', và lên ngôi thái tử năm 1907 dù nhỏ tuổi hơn [[Lý Cương|Nghĩa Thân vương]]. Lực lượng ủng hộ [[Lý Cương|Nghĩa Thân vương]] trong triều đình không nhiều do mẹ ông này đã qua đời.
 
Tháng 12 năm 1907, ông được đưa tới Nhật với lí do học tập. Ông vào học ở Học Tập Viện (Gakushuin) và Học viện Quân sự Hoàng gia ở Tokyo. Năm 1920, ông kết hôn với [[Phương Tử, Thái tử phi Ý Mẫn của Đại Hàn Đế quốc|Nữ vương Masako của Lê Bản Cung]] (sinh {{Birth date|1901|11|04|df=y}} – {{Death date and age|1989|04|30|1901|11|04|df=y}}), con gái lớn của Lê Bản cung Vương Morimasa, vào ngày {{Birth date|1920|04|28|df=y}} ở [[Tōkyō|Tokyo]]. Năm 1910, khi Triều Tiên bị Nhật Bản biến thành thuộc địa và [[Triều Tiên Thuần Tông|Hoàng đế Thuần Tông]] bị buộc thoái vị, ông được phong ''Thái tử Triều Tiên''. Vào ngày {{Birth date|1926|06|10|df=y}}, khi [[Triều Tiên Thuần Tông|Hoàng đế Thuần Tông]] qua đời, ông trở thành ''Vua Lý của Triều Tiên'' (tước vị bị giảm sau Điều ước sát nhập Triều Tiên vào Nhật Bản).
 
Hoàng tử Lý Ngân (còn được gọi là hoàng tử Gin Ri ở [[Nhật Bản]]) phục vụ trong quân đội Nhật Bản với cấp sĩ quan chỉ huy Trung đoàn 59, sư đoàn Depot 4 và sau đó là sư đoàn 51. Ông phục vụ trong lực lượng không quân Đế quốc Nhật Bản với cấp bậc trung tướng, chỉ huy không đoàn 1.
 
Sau khi Triều Tiên được độc lập khỏi [[Đế quốc Nhật Bản]] vào năm 1945, ông xin phép Tổng thống [[Lý Thừa Vãn|Syngman Rhee]] để được cùng gia đình trở về Triều Tiên, nhưng bị từ chối. Thái tử được đề nghị vị trí Đại sứ Hàn Quốc tại Anh vào năm 1960 nhưng ông từ chối với lí do sức khoẻ yếu. Vào tháng 11 năm 1963, Tổng thống [[Park Chung Hee|Park Chung-hee]] cho phép ông và vợ, Thái tử phi Phương Tử, trở về Hàn Quốc. Lúc đó ông đã hôn mê liệt giường. Ông được chăm sóc tại bệnh viện St. Mary's ở Seoul.
 
Trong những năm cuối đời, Thái tử sống ở điện Nakseon, [[ChangdeokgungXương Đức cung|Cung Changdeok]] – nơi ở trước đây của Hoàng gia tại Seoul, với Thái tử phi Phương Tử và em gái là [[Đức Huệ Ông chúa (Triều Tiên)|Công chúa Deokhye]]. Bảy năm sau ngày trở về Tổ quốc, Thái tử qua đời vào ngày {{Birth date|1970|05|01|df=y}} tại điện Nakseon, [[ChangdeokgungXương Đức cung|Cung Changdeok]], Seoul. Ông được chôn cất tại Hongyureung ở Namyangju, gần Seoul, và mang thuỵ hiệu là '''Thái tử Ý Mẫn của Triều Tiên'''.
 
==Hậu duệ==
* Lý Tấn ({{Ko-hhrm|hanja=李晋|hangul=이진|rr=I Jin}}) (sinh ngày {{Birth date|1921|08|18|df=y}} – {{Death date and age|1922|05|11|1921|08|18|df=y}}), con trai cả của Thái tử và vợ, [[Phương Tử, Thái tử phi Ý Mẫn của Đại Hàn Đế quốc|Thái tử phi Phương Tử]]. Qua đời đột ngột khi đi thăm [[Triều Tiên]] cùng cha mẹ, làm dấy lên giả thuyết đã bị đầu độc. Tang lễ được cử hành ngày 17 tháng 5, 1922 và được chôn cất ở [[Triều Tiên]]. Không có hậu duệ.
* [[Lý Cửu|Hoài Ẩn Hoàng thái tôn Lý Cửu]] ({{Ko-hhrm|hanja=李玖|hangul=이구|rr=I Gu}}) (sinh ngày {{Birth date|1931|12|29|df=y}} – {{Death date and age|2005|07|16|1931|12|29|df=y}}), con trai thứ hai của Thái tử và vợ, [[Phương Tử, Thái tử phi Ý Mẫn của Đại Hàn Đế quốc|Thái tử phi Phương Tử]]. Hoàng tử Lý Cửu trở thành người đứng đầu thứ 29 của [[Nhànhà Lý (Triều Tiên)|gia tộc hoàng gia Triều Tiên]] sau cái chết của cha mình. Không có hậu duệ.
 
==Danh hiệu==
Dòng 61:
== Thư viện ảnh ==
<gallery>
Hình:Crown Prince Yoshihito and Crown Prince Lee Eun 1907.jpg|Thái tử của Đế quốc Nhật Bản [[Thiên hoàng Đại Chính|Yoshihito]] (sau này trở thành Hoàng đế [[Thiên hoàng Đại Chính|Taishō]]), Lý Ngân và Đô đốc Hoàng tử [[Arisugawanomiya Takehiro]] (1907)
Hình:Yoshihito korea 1907.jpg|Chuyến thăm của Hoàng đế [[Thiên hoàng Đại Chính|Taishō]] đến Triều Tiên (Takehito của Arisugawa, [[Thiên hoàng Đại Chính|Hoàng đế Taishō]], [[Triều Tiên Thuần Tông|Thuần Tông đế của Triều Tiên]], Lý Ngân, và Thống giám Hàn Quốc (韓国統監) [[Itō Hirobumi]] (1907)
Hình:Lee Eun & Masako1924.jpg|Lý Ngân và vợ Lý Phương Tử (1924)
Dòng 71:
 
{{S-start}}
{{S-hou|[[Nhà Lý (Triều Tiên)|Nhà Lý]]<br><small>([[Nhà Triều đại JoseonTiên|Triều đại Chosŏn]])</small>|20 tháng 10|1897| 1 tháng 5|1970}}
{{S-pre}}
{{S-bef|before=[[Triều Tiên Thuần Tông|Long Hi Đế]]}}