Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết phiếm hàm mật độ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 18 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1048589 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Lý thuyết phiếm hàm mật độ''' ([[tiếng Anh]]: ''Density Functional Theory'') là một lý thuyết được dùng để mô tả các tính chất của hệ [[electron]] trong [[nguyên tử]], [[phân tử]], [[vật rắn]],... trong khuôn khổ của lý [[cơ học lượng tử|thuyết lượng tử]]. Trong lý thuyết này, các tính chất của hệ N electron được biểu diễn qua hàm mật độ electron của toàn bộ hệ (là hàm của 3 biến tọa độ không gian) thay vì hàm sóng (là hàm của 3N biến tọa độ không gian). Vì vậy, lý thuyết hàm mật độ có ưu điểm lớn (và hiện nay đang được sử dụng nhiều nhất) trong việc tính toán các tính chất vật lý cho các hệ cụ thể xuất phát từ những phương trình rất cơ bản của vật lý lượng tử.
 
== Lịch sử ==
Ý tưởng dùng hàm mật độ để mô tả các tính chất của hệ electron được nêu trong các công trình của [[Llewellyn Hilleth Thomas]] và [[Enrico Fermi]] ngay từ khi [[cơ học lượng tử]] mới ra đời. Đến năm 1964, [[Pierre Hohenberg]] và [[Walter Kohn]] chứng minh chặt chẽ hai định lý cơ bản, là nền tảng của lý thuyết phiếm hàm mật độ. Hai định lý khẳng định năng lượng ở trạng thái cơ bản là một phiếm hàm của mật độ electron, do đó về nguyên tắc có thể mô tả hầu hết các tính chất vật lý của hệ electron qua hàm mật độ. Một năm sau, W. Kohn và [[Lu Jeu Sham]] nêu ra qui trình tính toán để thu được gần đúng mật độ electron ở trạng thái cơ bản trong khuôn khổ lý thuyết DFT. Từ những năm 1980 đến nay, cùng với sự phát triển tốc độ tính toán của máy tính điện tử, lý thuyết DFT được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong các ngành khoa học như: vật lý chất rắn, hóa học lượng tử, vật lý sinh học, khoa học vật liệu,... . W. Kohn đã được ghi nhận những đóng góp của ông cho việc phát triển lý thuyết phiếm hàm mật độ bằng [[danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học|giải thưởng Nobel Hóa học]] năm [[1998]] [http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1998/index.html].
 
== Xấp xỉ Thomas-Fermi (Thomas-Fermi Approximation) ==